Trắc nghiệm Bài 33. Tập tính ở động vật - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Theo em, tập tính nào sau đây thuộc nhóm tập tính học được?
-
A.
Miệng tiết nước bọt khi nhìn thấy miếng chanh
-
B.
Em bé bú sữa mẹ
-
C.
Côn trùng lột xác trên cành cây
-
D.
Gà trống gáy vào mỗi buổi sáng
Đâu là những tập tính bẩm sinh của động vật?
(1) Gà con đi theo vật chuyển động đầu tiên chúng nhìn thấy
(2) Hót ở chim
(3) Bơi ở vịt con
(4) Leo trèo ở khỉ
(5) Nói ở người
-
A.
(1), (2), (4), (5)
-
B.
(1), (2), (3), (4)
-
C.
(1), (2), (3), (5)
-
D.
(2), (3), (4), (5)
Đâu là những tập tính học được của động vật?
(1) Đẻ nhờ ở tu hú
(2) Hót ở chim
(3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ
(4) Leo trèo ở khỉ
(5) Nói ở người
-
A.
(1), (3)
-
B.
(2), (4)
-
C.
(1), (4)
-
D.
(3), (5)
Vai trò của tập tính?
-
A.
Tập tính giúp dộng vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường
-
B.
Tập tính giúp động vật phát triển
-
C.
Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.
-
D.
Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường
Tập tính là gì?
-
A.
Tập tính là phản ứng của sinh vật giúp trả lời kích thích của môi trường.
-
B.
Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường.
-
C.
Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác.
-
D.
Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:
-
A.
Tập tính bẩm sinh
-
B.
Tập tính học được
-
C.
Cảm ứng ở sinh vật
-
D.
Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?
-
A.
Tập tính bẩm sinh
-
B.
Tập tính học được
-
C.
Cảm ứng ở sinh vật
-
D.
Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Lời giải và đáp án
Theo em, tập tính nào sau đây thuộc nhóm tập tính học được?
-
A.
Miệng tiết nước bọt khi nhìn thấy miếng chanh
-
B.
Em bé bú sữa mẹ
-
C.
Côn trùng lột xác trên cành cây
-
D.
Gà trống gáy vào mỗi buổi sáng
Đáp án : A
Đâu là những tập tính bẩm sinh của động vật?
(1) Gà con đi theo vật chuyển động đầu tiên chúng nhìn thấy
(2) Hót ở chim
(3) Bơi ở vịt con
(4) Leo trèo ở khỉ
(5) Nói ở người
-
A.
(1), (2), (4), (5)
-
B.
(1), (2), (3), (4)
-
C.
(1), (2), (3), (5)
-
D.
(2), (3), (4), (5)
Đáp án : A
Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.
Đâu là những tập tính học được của động vật?
(1) Đẻ nhờ ở tu hú
(2) Hót ở chim
(3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ
(4) Leo trèo ở khỉ
(5) Nói ở người
-
A.
(1), (3)
-
B.
(2), (4)
-
C.
(1), (4)
-
D.
(3), (5)
Đáp án : D
Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Vai trò của tập tính?
-
A.
Tập tính giúp dộng vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường
-
B.
Tập tính giúp động vật phát triển
-
C.
Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.
-
D.
Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường
Đáp án : C
Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Tập tính là gì?
-
A.
Tập tính là phản ứng của sinh vật giúp trả lời kích thích của môi trường.
-
B.
Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường.
-
C.
Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác.
-
D.
Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Đáp án : D
Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:
-
A.
Tập tính bẩm sinh
-
B.
Tập tính học được
-
C.
Cảm ứng ở sinh vật
-
D.
Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Đáp án : A
– Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.
Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?
-
A.
Tập tính bẩm sinh
-
B.
Tập tính học được
-
C.
Cảm ứng ở sinh vật
-
D.
Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Đáp án : B
Tập tính học được là một loại tập tính của động vật được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Trắc nghiệm Bài 39. Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 38. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 37. Sinh sản ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 35. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 34. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo