Trắc nghiệm Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Đề bài
Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào mảnh vải dạ hoặc len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là:
-
A.
Lực đẩy
-
B.
Lực tiếp xúc
-
C.
Lực không tiếp xúc
-
D.
Lực ma sát
-
A.
Lực hút của thanh nam châm khi đặt gần mẩu sắt vụn.
-
B.
Lực của tay đập quả bóng xuống đất.
-
C.
Lực của vợt tác dụng vào quả cầu lông
-
D.
Lực của tay đẩy xe lên dốc
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
-
A.
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
-
B.
Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà
-
D.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
-
A.
Lực không tiếp xúc, làm biến đổi chuyển động
-
B.
Lực tiếp xúc, làm biến đổi chuyển động
-
C.
Lực không tiếp xúc, làm biến dạng
-
D.
Lực tiếp xúc, làm biến dạng.
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
-
A.
Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao
-
B.
Một vận động viênn nhảy dù rơi trên không trung
-
C.
Thủ môn bắt được bóng trước khung thành
-
D.
Quả táo rơi từ trên cây xuống
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
-
A.
Người thợ đóng cọc xuống đất
-
B.
Viên đá rơi
-
C.
Nam châm hút viên bi sắt
-
D.
Cả B và C đều đúng
Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp xúc?
-
A.
Hình b
-
B.
Hình c
-
C.
Hình b và c
-
D.
Hình a và d
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
-
A.
Lực cả Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà
-
B.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
-
C.
Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
-
D.
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
Chọn đáp án chính xác nhất?
-
A.
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
-
B.
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
-
C.
Vật chỉ thay đổi trạng thái chuyển động khi chịu tác dụng của lực tiếp xúc
-
D.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
Lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng đặt gần nhau gọi là:
-
A.
lực đẩy
-
B.
lực tiếp xúc
-
C.
lực không tiếp xúc
-
D.
lực ma sát
Khi thả một quả bóng cao su từ trên cao, hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn:
- Thả quả bóng cao su ra.
- Bóng đang rơi.
- Bóng chạm sàn nhà.
- Bóng nảy lên.
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nào lực tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc và làm thay đổi chuyển động?
-
A.
Thả quả bóng cao su ra.
-
B.
Bóng đang rơi.
-
C.
Bóng chạm sàn nhà.
-
D.
Bóng nảy lên.
Lời giải và đáp án
Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào mảnh vải dạ hoặc len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là:
-
A.
Lực đẩy
-
B.
Lực tiếp xúc
-
C.
Lực không tiếp xúc
-
D.
Lực ma sát
Đáp án : C
Thước sau khi cọ xát sẽ hút các mẩu giấy, lực này là không tiếp xúc.
-
A.
Lực hút của thanh nam châm khi đặt gần mẩu sắt vụn.
-
B.
Lực của tay đập quả bóng xuống đất.
-
C.
Lực của vợt tác dụng vào quả cầu lông
-
D.
Lực của tay đẩy xe lên dốc
Đáp án : A
Lực hút của thanh nam châm khi đặt gần mẩu sắt vụn là lực không tiếp xúc vì nam châm có khả năng hút các mẩu sắt vụn cạnh nó mà không cần tiếp xúc.
B, C, D là lực tiếp xúc.
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
-
A.
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
-
B.
Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà
-
D.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
Đáp án : D
+ Lực xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực gọi là lực tiếp xúc.
+ Lực xuất hiện khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực gọi là lực không tiếp xúc.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo là lực tiếp xúc.
-
A.
Lực không tiếp xúc, làm biến đổi chuyển động
-
B.
Lực tiếp xúc, làm biến đổi chuyển động
-
C.
Lực không tiếp xúc, làm biến dạng
-
D.
Lực tiếp xúc, làm biến dạng.
Đáp án : D
- Sử dụng lý thuyết tác dụng của lực.
- Sử dụng lý thuyết lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Lực của tay đập vào quả bóng bay là lực tiếp xúc và lực này có tác dụng làm cho quả bóng bay bị biến dạng.
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
-
A.
Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao
-
B.
Một vận động viênn nhảy dù rơi trên không trung
-
C.
Thủ môn bắt được bóng trước khung thành
-
D.
Quả táo rơi từ trên cây xuống
Đáp án : C
Thủ môn bắt được bóng trước khung thành liên quan đến lực tiếp xúc
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
-
A.
Người thợ đóng cọc xuống đất
-
B.
Viên đá rơi
-
C.
Nam châm hút viên bi sắt
-
D.
Cả B và C đều đúng
Đáp án : A
Người thợ đóng cọc xuống đất xuất hiện lực tiếp xúc.
Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp xúc?
-
A.
Hình b
-
B.
Hình c
-
C.
Hình b và c
-
D.
Hình a và d
Đáp án : D
Từ hình vẽ ta thấy:
+ Ở hình a và d: tay tiếp xúc trực tiếp với vật => là lực tiếp xúc
+ Ở hình b và c: hai vật chưa tiếp xúc vào nhau => lực không tiếp xúc
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
-
A.
Lực cả Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà
-
B.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
-
C.
Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn
-
D.
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
Đáp án : B
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo là lực tiếp xúc
Chọn đáp án chính xác nhất?
-
A.
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
-
B.
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
-
C.
Vật chỉ thay đổi trạng thái chuyển động khi chịu tác dụng của lực tiếp xúc
-
D.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
Đáp án : B
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực => A sai
+ Lực không tiếp xúc xuát hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực => D sai
+ Vật chỉ thay đổi trạng thái chuyển động khi chịu tác dụng của lực tiếp xúc => sai vì lực không tiếp xúc cũng làm thay đổi trạng thái của vật.
Lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng đặt gần nhau gọi là:
-
A.
lực đẩy
-
B.
lực tiếp xúc
-
C.
lực không tiếp xúc
-
D.
lực ma sát
Đáp án : C
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
=> Lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng đặt gần nhau gọi là lực không tiếp xúc.
Khi thả một quả bóng cao su từ trên cao, hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn:
- Thả quả bóng cao su ra.
- Bóng đang rơi.
- Bóng chạm sàn nhà.
- Bóng nảy lên.
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nào lực tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc và làm thay đổi chuyển động?
-
A.
Thả quả bóng cao su ra.
-
B.
Bóng đang rơi.
-
C.
Bóng chạm sàn nhà.
-
D.
Bóng nảy lên.
Đáp án : C
Sử dụng lý thuyết các tác dụng của lực, lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Thả quả bóng cao su ra → quả bóng chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc, lực làm quả bóng rơi xuống (thay đổi chuyển động)
- Bóng đang rơi → quả bóng chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc, lực làm quả bóng chuyển động nhanh dần (thay đổi chuyển động)
- Bóng chạm sàn nhà → lực quả bóng tác dụng lên sàn nhà là lực tiếp xúc, làm quả bóng biến dạng và thay đổi chuyển động
- Bóng nảy lên → lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc, tác dụng làm quả bóng chuyển động chậm dần (thay đổi chuyển động)
→ Lực tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc và làm thay đổi chuyển động trong giai đoạn: bóng chạm sàn nhà
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 28. Lực ma sát KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Lực hấp dẫn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26. Lực và tác dụng của lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 11.Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Dung dịch - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Chất tinh khiết và hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều