Bài mở đầu. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên trang 3, 4, 5 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều>
Khi đun nóng hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lưới thép lót dưới đáy cốc để
1
Khi đun nóng hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lưới thép lót dưới đáy cốc để
A. cốc không bị đổ
B. tránh nứt vỡ cốc
C. hóa chất không sôi mạnh
D. dẫn nhiệt tốt
Phương pháp giải
Dựa vào công dụng của các loại dụng cụ
Lời giải chi tiết
Đáp án B
2
Cách làm nào dưới đây khi đun hóa chất lỏng trong ống nghiệm là đúng?
A. Khi đun hóa chất lỏng trong ống nghiệm cần nghiêng ống nghiệm một góc khoảng 300, hướng miệng ống nghiệm về phía không có người
B. Khi đun hóa chất lỏng trong ống nghiệm cần nghiêm ống nghiệm một góc 900, hướng miệng ống nghiệm về phía không có người
C. Khi đun hóa chất lỏng trong ống nghiệm cần nghiêng ống nghiệm một góc khoảng 600, hướng miệng ống nghiệm về phía người khác
D. Khi đun hóa chất lỏng trong ống nghiệm cần nghiêng ống nghiệm một góc khoảng 600, hướng miệng ống nghiệm về phía không có người
Phương pháp giải
Dựa vào các thao tác khi thực hiện thí nghiệm
Lời giải chi tiết
Đáp án D
3
Trong môn Khoa học tự nhiên 8, thiết bị điện dùng trong học tập là:
A. nồi cơm điện
B. đèn ống
C. đèn LED
D. xe đạp điện
Phương pháp giải
Quan sát các thiết bị thí nghiệm có trong những năm trước và sử dụng suy luận những vật dụng nhỏ và đơn giản sẽ được sử dụng trong học tập
Lời giải chi tiết
Trong môn Khoa học tự nhiên 8, thiết bị điện dùng trong học tập là đèn LED
Đáp án: C
4
Thiết bị điện có thể được nối đồng thời với ba dây dẫn điện là:
A. diôt
B. điện trở
C. ampe kế
C. biến trở
Phương pháp giải
Các thiết bị nối được với 3 dây dẫn điện thì cần có ba chân
Lời giải chi tiết
Thiết bị điện có thể được nối đồng thời với ba dây dẫn điện là diôt
Đáp án: A
5
Ampe kế ở phòng thí nghiệm có hai thang đo là 0,6A và 3A. Giới hạn đo của ampe kế này là
A. 3A
B. 0,6A
C. 1,8A
D. 3.6A
Phương pháp giải
Giới hạn đo của ampe kế là số đo lớn nhất có ghi trên dụng cụ
Lời giải chi tiết
Ampe kế ở phòng thí nghiệm có hai thang đo là 0,6A và 3A. Giới hạn đo của ampe kế này là 3A
Đáp án: A
6
Một vôn kế ở phòng thí nghiệm có hai thang đo là 12V và 6V. Giới hạn đo của vôn kế này là
A. 18V
B. 12V
C. 9V
D. 6V
Phương pháp giải
Giới hạn đo của vôn kế là số đo lớn nhất có ghi trên dụng cụ
Lời giải chi tiết
Một vôn kế ở phòng thí nghiệm có hai thang đo là 12V và 6V. Giới hạn đo của vôn kế này là 12V
Đáp án: B
7
Lựa chọn các dụng cụ được cho trong hình 1, sắp xếp theo nhóm, nêu tên, mục đích và các sử dụng các dụng cụ theo bảng sau
Nhóm dụng cụ |
STT hình |
Tên dụng cụ |
Mục đích và cách sử dụng |
? |
? |
? |
? |
Dụng cụ dùng để đun nóng |
(6) |
Đèn cồn |
- Dùng để đun nóng - Khi sử dụng, bỏ nắp đèn cồn rồi châm lửa, sau khi sử dụng xong chỉ cần đậy nắp lại. |
? |
? |
? |
|
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
|
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
|
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
Phương pháp giải
Dựa vào hình 1. Một số dụng cụ thí nghiệm và mục đích sử dụng của các loại dụng cụ
Lời giải chi tiết
Nhóm dụng cụ |
STT hình |
Tên dụng cụ |
Mục đích và cách sử dụng |
Dụng cụ lấy hóa chát, khuấy và trộn hóa chất |
7 |
Thìa thủy tinh |
Lấy hóa chất dạng rắn |
8 |
Đũa thủy tinh |
Khuấy các chất rắn khi hòa tan |
|
Dụng cụ dùng để đun nóng |
6 |
Đèn cồn |
- Dùng để đun nóng - Khi sử dụng, bỏ nắp đèn cồn rồi châm lửa, sau khi sử dụng xong chỉ cần đậy nắp lại. |
9 |
Bát sử |
- Dùng để đun nóng |
|
Dụng cụ dùng để đựng hóa chất
|
1 |
Ống nghiệm |
- Đựng hóa chất dạng lỏng, rắn |
3 |
Lọ đựng hóa chất |
- Đối với dụng cụ bảo quản hóa chất, cho hóa chất vào lọ và đậy nút lại
|
|
4 |
|||
Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm |
10 |
Giá đựng ống nghiệm |
- Đựng ống nghiệm |
5 |
Bộ giá thí nghiệm |
- Dùng để kẹp ống nghiệm |
|
Dụng cụ đo thể tích |
2 |
Ống đong |
- Dùng để lấy chính xác thể tích dung dịch |
8
Để thực hành pha dung dịch muối ăn theo tỉ lệ 5 gam muối ăn trong 100ml nước, người ta tiến hành các bước như sau
Bước 1: Đặt cốc thủy tinh lên cân điện tử (Điều chỉnh cân, ấn nút trừ bì tức là trừ khối lượng của cốc thủy tinh). Sau đó, cho muối ăn vào cốc thủy tinh và điều chỉnh lượng muối ăn vừa đủ 5 gam
Bước 2: Cho vào ống đong 100ml nước, sau đó đổ vào cốc thủy tinh, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đến khi muối ăn tan hết thu được dung dịch muối ăn
Nêu tên các dụng cụ và hóa chất cần dụng để tiến hành được thí nghiệm trên
Phương pháp giải
Dựa vào các bước tiến hành thí nghiệm để lấy dụng cụ chính xác
Lời giải chi tiết
Dụng cụ: cốc thủy tinh, thìa thủy tinh, ống đong, đũa thủy tinh
Hóa chất: muối ăn và nước
9
Thể tích dung dịch đựng trong ống đong là bao nhiêu?
Phương pháp giải
Dựa vào phần thể tích dung dịch có trong ống đong
Lời giải chi tiết
44ml
10
Trong khi sử dụng đèn cồn đang cháy, một bạn học sinh làm đổ đèn cồn và lửa bùng cháy. Hãy đề xuất cách xử lí?
Phương pháp giải
Dựa vào các quy tắc an toàn khi thực hiện thí nghiệm
Lời giải chi tiết
Dùng nước để dập lửa và mang hết những vật dụng, hóa chất ra khỏi đám cháy.
11
Hãy giới thiệu một số thiết bị điện trong gia đình em cần sử dụng pin để hoạt động. Với mỗi thiết bị đó hãy cho biết các thông tin: số pin cần dùng, loại pin, cách làm thiết bị hoạt động, các chú ý để thiết bị hoạt động ổn định và an toàn.
Phương pháp giải
Quan sát trong gia đình em và xem xét các thông tin của các thiết bị dùng pin
Lời giải chi tiết
Thiết bị điện sử dụng pin để hoạt động: Đồng hồ báo thức
- Số pin sử dụng: 2
- Loại pin: Pin AA (pin con thỏ)
- Cách làm thiết bị hoạt động: Cung cấp nguồn điện (pin)
- Chú ý để thiết bị hoạt động ổn định, an toàn: Nạp năng lượng cho đồng đồ đúng cách; vệ sinh, bảo quản cẩn thận, ...
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 43. Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học trang 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 42. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 41. Hệ sinh thái trang 84, 85, 86 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 40. Quần xã sinh vật trang 81, 82, 83 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 39. Quần thể sinh vật trang 79, 80, 81 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 43. Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học trang 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 42. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 41. Hệ sinh thái trang 84, 85, 86 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 40. Quần xã sinh vật trang 81, 82, 83 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Bài 39. Quần thể sinh vật trang 79, 80, 81 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều