![](/themes/images/n-arrow-4.png)
![](/themes/images/n-arrow-4.png)
Giải bài tập 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (3x(x - 4) + 7(x - 4) = 0); b) (5x(x + 6) - 2x - 12 = 0); c) ({x^2} - x - (5x - 5) = 0); d) ({(3x - 2)^2} - {(x + 6)^2} = 0).
Đề bài
Giải các phương trình:
a) 3x(x−4)+7(x−4)=0;
b) 5x(x+6)−2x−12=0;
c) x2−x−(5x−5)=0;
d) (3x−2)2−(x+6)2=0.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Biến đổi về dạng phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0.
- Để giải phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0, ta giải hai phương trình a1x+b1=0 và a2x+b2=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Lời giải chi tiết
a) 3x(x−4)+7(x−4)=0
(x−4)(3x+7)=0
x−4=0 hoặc 3x+7=0
x=4 hoặc x=−73.
Vậy nghiệm của phương trình là x=4 và x=−73.
b) 5x(x+6)−2x−12=0
5x(x+6)−2(x+6)=0
(x+6)(5x−2)=0
x+6=0 hoặc 5x−2=0
x=−6 hoặc x=25.
Vậy nghiệm của phương trình là x=−6 và x=25.
c) x2−x−(5x−5)=0
x(x−1)−5(x−1)=0
(x−1)(x−5)=0
x−1=0 hoặc x−5=0
x=1 hoặc x=5.
Vậy nghiệm của phương trình là x=1 và x=5.
d) (3x−2)2−(x+6)2=0
(3x−2−x−6)(3x−2+x+6)=0
(2x−8)(4x+4)=0
2x−8=0 hoặc 4x+4=0
x=4 hoặc x=−1.
Vậy nghiệm của phương trình là x=4 và x=−1.
![](/themes/images/iconComment.png)
![](/themes/images/facebook-share.png)
- Giải bài tập 3 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 4 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 5 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 1 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay