Phân biệt giả thuyết và giả thiết


Cả giả thuyết và giả thiết đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

Giả thuyết: (danh từ) Điều nêu ra trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, chứng minh (giả thuyết về nguồn gốc của các hành tinh) 

Giả thiết: 

  • (danh từ) Điều cho trước trong một định lí hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra điều phải chứng minh hoặc để giải bài toán (giả thiết như thế). 

  • (danh từ) Điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận (Theo giả thiết, ta có…)

  • (động từ) Ví dụ (Giả thiết là tình hình sẽ xấu hơn)

Đặt câu với các từ:

  • giả thuyết cho rằng vũ trụ có nhiều hơn 3 chiều không gian. 

  • Giả thiết này được đưa ra dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học.

  • Giả thiết đó đã được kiểm chứng và chứng minh là đúng.

  • Giả thiết này chỉ là suy đoán của riêng tôi.

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Cách dùng dã và giã

    Cả dã và giã đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng khoảng và khoản

    Cả khoảng và khoản đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng phong phanh và phong thanh

    Cả phong phanh và phong thanh đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng xương và sương

    Cả xương và sương đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng sửa và sữa

    Cả sửa và sữa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

>> Xem thêm