Đề thi học kì 1 Hóa 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đề bài
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.
-
B.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.
-
C.
Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxygen mới có 8 electron.
-
D.
Cả A và B
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử: \(_{13}^{26}X\), \(_{26}^{55}Y\) và \(_{1{\kern 1pt} 2}^{26}Z\)?
-
A.
X và Z có cùng số khối.
-
B.
X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
-
C.
X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
-
D.
X và Y cùng số neutron.
Orbital s có dạng
-
A.
hình tròn.
-
B.
hình số 8 nổi.
-
C.
hình cầu.
-
D.
hình bầu dục.
Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
-
A.
12.
-
B.
13.
-
C.
11.
-
D.
14.
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
-
A.
O (Z=8).
-
B.
Mg (Z=12).
-
C.
Na (Z=11).
-
D.
Ne (Z=10).
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
-
A.
X, Y, E.
-
B.
X, Y, E, T.
-
C.
E, T.
-
D.
Y, T.
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
-
A.
[Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
-
B.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
-
C.
[Ar]3d9 và [Ar]3d3.
-
D.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18). Cho các phát biểu sau:
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4.
(2) Bán kính ion Y- lớn hơn bán kính ion X+.
(3) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.
(5) X thuộc loại nguyên tố p.
Số phát biểu đúng là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Cho 3,9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí hiđro (250C, 1 bar ). Kim loại đó là:
-
A.
Sodium
-
B.
Potassium
-
C.
Lithium
-
D.
Caesium
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
-
A.
Chu kì 3, nhóm IVA
-
B.
Chu kì 4, nhóm IIIA
-
C.
Chu kì 4, nhóm VA
-
D.
Chu kì 4, nhóm VB
Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+, 16S2–; 17Cl–, 8O2– là
-
A.
Na+, Mg2+, Al3+, S2–, O2–,Cl–.
-
B.
Al3+, Mg2+, Na+, O2–, S2–, Cl–.
-
C.
Al3+, Mg2+, Na+, S2–, O2–,Cl–.
-
D.
Al3+, Mg2+, Na+, O2–, Cl–, S2–.
Hợp chất ion MX được tạo ra từ ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX, tổng số hạt là 84. Trong hạt nhân nguyên tử M và X có tổng số neutron bằng tổng số proton. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 8. Vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn lần lượt là
-
A.
M thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA; X thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
-
B.
M thuộc ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; X thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
-
C.
M thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA; X thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
-
D.
M thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA; X thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
-
A.
các nguyên tử trong phân tử.
-
B.
các electron trong phân tử.
-
C.
các proton trong hạt nhân.
-
D.
các neutron và proton trong hạt nhân
Cho biết các giá trị độ âm điện sau : Na (0,9) ; Li (1,0) ; Mg (1,3) ; Al (1,6) ; P (2,1) ; S (2,6) ; Br (3,0) và Cl (3,2). Trong phân tử nào dưới đây các nguyên tố liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
-
A.
\(MgS\)
-
B.
\(\;AlC{l_3}\)
-
C.
\(\;N{a_3}P\)
-
D.
\(LiBr\)
Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
-
A.
\(HCl\)
-
B.
\(N{H_3}\)
-
C.
\(C{O_2}\)
-
D.
\({H_2}O\)
Cho các oxide sau: \(N{a_2}O\), \(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\), \(Si{O_2}\), \({P_2}{O_5}\), \(S{O_3}\), \(C{l_2}{O_7}\).Những oxide có liên kết ion là
-
A.
\(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\), \({P_2}{O_5}\)
-
B.
\(S{O_3}\), \(C{l_2}{O_7}\), \(N{a_2}O\)
-
C.
\(N{a_2}O\), \(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\)
-
D.
\(N{a_2}O\), \({P_2}{O_5}\), \(Si{O_2}\)
Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do
-
A.
các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định
-
B.
các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể
-
C.
lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các electron tự do xung quanh
-
D.
sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương
Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
-
A.
độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
-
B.
phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
-
C.
tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
-
D.
kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Số electron nhường và số electron nhận của các nguyên tử các nguyên tố trong các phân tử MgS, Al2O3, FeCl3, Na3N lần lượt là
-
A.
2e và 2e; 3e và 2e; 3e và 1e; 1e và 3e.
-
B.
2e và 2e; 2e và 4e; 3e và 1e; 2e và 3e.
-
C.
2e và 2e; 2e và 2e; 3e và 1e; 1e và 3e.
-
D.
2e và 2e; 3e và 2e; 3e và 1e; 3e và 1e
Lời giải và đáp án
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.
-
B.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.
-
C.
Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxygen mới có 8 electron.
-
D.
Cả A và B
Đáp án : B
Mỗi nguyên tử có số electron khác nhau, số neutron có thể giống nhau
Đáp án B
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử: \(_{13}^{26}X\), \(_{26}^{55}Y\) và \(_{1{\kern 1pt} 2}^{26}Z\)?
-
A.
X và Z có cùng số khối.
-
B.
X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
-
C.
X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
-
D.
X và Y cùng số neutron.
Đáp án : A
Dựa vào số proton, số neutron của các nguyên tố
X và Z có cùng số khối
Đáp án A
Orbital s có dạng
-
A.
hình tròn.
-
B.
hình số 8 nổi.
-
C.
hình cầu.
-
D.
hình bầu dục.
Đáp án : C
Orbital s có dạng hình cầu
Đáp án C
Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : B
Theo nguyên lí bền vững và nguyên lí Pauli các AO đều chứa electron
Đáp án B
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
-
A.
12.
-
B.
13.
-
C.
11.
-
D.
14.
Đáp án : A
Dựa vào electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X để xác định cấu hình đầy đủ của X
Cấu hình đầy đủ: 1s22s22p63s2 => Z = 12 => X là Mg
Đáp án A
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
-
A.
O (Z=8).
-
B.
Mg (Z=12).
-
C.
Na (Z=11).
-
D.
Ne (Z=10).
Đáp án : B
Ion X2+ đã nhường đi 2 electron để đạt cấu hình bền vững
X có tổng số electron 10 + 2 = 12 => Z = 12
Đáp án B
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
-
A.
X, Y, E.
-
B.
X, Y, E, T.
-
C.
E, T.
-
D.
Y, T.
Đáp án : C
Dựa vào số hiệu nguyên tử của các nguyên tố
X (Z=1) => X là H
Y (Z=7) => Y là N
E (Z=12) => E là Mg
T (Z=19) => T là K
Có E, T là kim loại
Đáp án C
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
-
A.
[Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
-
B.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
-
C.
[Ar]3d9 và [Ar]3d3.
-
D.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
Đáp án : C
Cu2+ và Cr3+ đã nhường lần lượt 2e và 3e lớp ngoài cùng
Đáp án C
Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18). Cho các phát biểu sau:
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4.
(2) Bán kính ion Y- lớn hơn bán kính ion X+.
(3) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.
(5) X thuộc loại nguyên tố p.
Số phát biểu đúng là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về bảng tuần hoàn
(1) đúng
(2) đúng
(3) sai, X ở chu kì 4, Y ở chu kì 3
(4) đúng
(5) sai, X thuộc nguyên tố s
Đáp án C
Cho 3,9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí hiđro (250C, 1 bar ). Kim loại đó là:
-
A.
Sodium
-
B.
Potassium
-
C.
Lithium
-
D.
Caesium
Đáp án : B
Dựa vào số mol của khí hydrogen để xác định kim loại
Gọi kim loại là X
X + H2O \( \to \)XOH + 1/2 H2
0,1 0,05
M X = 3,9 : 0,1 = 39 (K)
Đáp án B
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
-
A.
Chu kì 3, nhóm IVA
-
B.
Chu kì 4, nhóm IIIA
-
C.
Chu kì 4, nhóm VA
-
D.
Chu kì 4, nhóm VB
Đáp án : D
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng để xác định cấu hình của X
Cấu hình của X là: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 => có 4 lớp => chu kì 4; có 5 electron lớp ngoài cùng => nhóm VB
Đáp án D
Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+, 16S2–; 17Cl–, 8O2– là
-
A.
Na+, Mg2+, Al3+, S2–, O2–,Cl–.
-
B.
Al3+, Mg2+, Na+, O2–, S2–, Cl–.
-
C.
Al3+, Mg2+, Na+, S2–, O2–,Cl–.
-
D.
Al3+, Mg2+, Na+, O2–, Cl–, S2–.
Đáp án : D
Dựa vào xu hướng biến đổi của các nguyên tử nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Al3+, Mg2+, Na+, O2–, Cl–, S2–.
Hợp chất ion MX được tạo ra từ ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX, tổng số hạt là 84. Trong hạt nhân nguyên tử M và X có tổng số neutron bằng tổng số proton. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 8. Vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn lần lượt là
-
A.
M thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA; X thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
-
B.
M thuộc ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; X thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
-
C.
M thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA; X thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
-
D.
M thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA; X thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
Đáp án : C
Dựa vào tổng số hạt trong phân tử MX và trong hạt nhân để xác định M và X
Ta có PM = NM; PX = NX
Tổng số hạt trong phân tử MX là: PM + EM + NM + PX + NX + EX = 84
Số khối của X lớn hơn M => PX + NX = 8 + PM + NM
PX = 16; PM = 12. Vậy M thuộc ô số 12, chu kì 3 nhóm IIA; X thuộc ô số 16, chu kì 3 nhóm VIA
Đáp án C
Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
-
A.
các nguyên tử trong phân tử.
-
B.
các electron trong phân tử.
-
C.
các proton trong hạt nhân.
-
D.
các neutron và proton trong hạt nhân
Đáp án : B
Dựa vào: lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử
- Đáp án: B
Cho biết các giá trị độ âm điện sau : Na (0,9) ; Li (1,0) ; Mg (1,3) ; Al (1,6) ; P (2,1) ; S (2,6) ; Br (3,0) và Cl (3,2). Trong phân tử nào dưới đây các nguyên tố liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
-
A.
\(MgS\)
-
B.
\(\;AlC{l_3}\)
-
C.
\(\;N{a_3}P\)
-
D.
\(LiBr\)
Đáp án : D
Dựa vào hiệu độ âm điện của hợp chất để xác định liên kết
LiBr có hiệu độ âm điện 2 > 1,7 => Liên kết ion
Đáp án D
Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
-
A.
\(HCl\)
-
B.
\(N{H_3}\)
-
C.
\(C{O_2}\)
-
D.
\({H_2}O\)
Đáp án : C
Liên kết cộng hóa trị không phân cực có hiệu độ âm điện < 0,4
CO2 có hiệu độ âm điện < 0,4 => liên kết cộng hóa trị không phân cực
Đáp án C
Cho các oxide sau: \(N{a_2}O\), \(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\), \(Si{O_2}\), \({P_2}{O_5}\), \(S{O_3}\), \(C{l_2}{O_7}\).Những oxide có liên kết ion là
-
A.
\(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\), \({P_2}{O_5}\)
-
B.
\(S{O_3}\), \(C{l_2}{O_7}\), \(N{a_2}O\)
-
C.
\(N{a_2}O\), \(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\)
-
D.
\(N{a_2}O\), \({P_2}{O_5}\), \(Si{O_2}\)
Đáp án : C
Dựa vào hiệu độ âm điện của các hợp chất oxide
Liên kết ion được hình thành từ kim loại điển hình và phi kim điển hình
Đáp án C
Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do
-
A.
các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định
-
B.
các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể
-
C.
lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các electron tự do xung quanh
-
D.
sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương
Đáp án : C
Dựa vào liên kết trong tinh thể kim loại
Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành do lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các electron tự do xung quanh
Đáp án C
Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
-
A.
độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
-
B.
phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
-
C.
tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
-
D.
kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Đáp án : D
Dựa vào kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn kích thước nguyên tử nitrogen => mật độ điện tích trên nguyên tử chlorine không đủ lớn
kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Số electron nhường và số electron nhận của các nguyên tử các nguyên tố trong các phân tử MgS, Al2O3, FeCl3, Na3N lần lượt là
-
A.
2e và 2e; 3e và 2e; 3e và 1e; 1e và 3e.
-
B.
2e và 2e; 2e và 4e; 3e và 1e; 2e và 3e.
-
C.
2e và 2e; 2e và 2e; 3e và 1e; 1e và 3e.
-
D.
2e và 2e; 3e và 2e; 3e và 1e; 3e và 1e
Đáp án : A
Phân tích phân tử các hợp chất trên thành các cation và anion tương ứng
⟹ Số electron nhường và số electron nhận của các nguyên tử.
- MgS được tạo bởi cation Mg2+ và anion S2-
⟹ Mg nhường 2e và S nhận 2e.
- Al2O3 được tạo bởi cation Al3+ và anion O2-
⟹ Al nhường 3e và O nhận 2e.
- FeCl3 được tạo bởi cation Fe3+ và anion Cl-
⟹ Fe nhường 3e và Cl nhận 1e.
- Na3N được tạo bởi cation Na+
và anion N3-
⟹ Na nhường 1e và N nhận 3e.
Vậy số electron nhường và số electron nhận của các nguyên tử các nguyên tố trong các phân tử MgS, Al2O3, FeCl3, Na3N lần lượt là: 2e và 2e; 3e và 2e; 3e và 1e; 1e và 3e.
Chọn A.
a) |
1s22s22p4: Có 6 electron hóa trị. |
1s22s22p3: Có 5 electron hóa trị. |
|
1s22s22p63s23p1: Có 3 electron hóa trị |
|
1s22s2 2p63s23p5: Có 7 electron hóa trị |
|
b)
|
1s22s22p4: Thuộc chu kì 2, nhóm VIA. |
1s22s22p3: Thuộc chu kì 2, nhóm VA. |
|
1s22s22p63s23p1: Thuộc chu kì 3, nhóm IIIA |
|
1s22s22p63s23p5: Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA |
TH1: B thuộc chu kỳ 2 ⇒ ZB = 7 (nitơ). Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh. |
TH2: B thuộc chu kỳ 3 ⇒ ZB = 15 (phopho). Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho. |
Cấu hình electron của A và B là: A: 1s22s22p63s23p4 B: 1s22s22p3 |
Trong hạt nhân nguyên tử có chứa những loại hạt nào?
Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
Chu kì là
Nguyên tố R ở nhóm A, nguyên tử R có phân lớp electron ngoài cùng là 4s1.
Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là:
Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học:
Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là