Đề số 26 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán


Đề thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 26 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề bài

Câu 1. (1,5 điểm)

1)  Tìm xx , biết 2x=3.2x=3.

2) Giải phương trình: 43x22018x+1975=0.43x22018x+1975=0.

3)      Cho hàm số y=(a+1)x2.y=(a+1)x2. Tìm a để hàm số nghịch biến khi x<0x<0  và đồng biến khi x>0.x>0.

Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình: x22(m+1)x+m2+2=0(1),x22(m+1)x+m2+2=0(1), m là tham số

1) Tìm m để x=2x=2 là nghiệm của phương trình (1).

2)  Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 thỏa mãn điều kiện: x21+x22=10x21+x22=10

Câu 3. (1,5 điểm):

1) Trong mặt phẳng tọa độ OxyOxy cho các đường thẳng có phương trình: (d1):y=x+2,(d2):y=2(d1):y=x+2,(d2):y=2  và (d3):y=(k+1)x+k.(d3):y=(k+1)x+k. Tìm kk để các đường thẳng trên đồng quy.

2) Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A=(11x+x+2xx1+xx+x+1):x13A=(11x+x+2xx1+xx+x+1):x13 (với x0,x1x0,x1).

Câu 4. (3 điểm):

Cho tam giác ABCABC có ba góc nhọn và ^A=450.ˆA=450.  Gọi D,ED,E  lần lượt là hình chiếu vuông góc của B,CB,C lên AC,AB;HAC,AB;H là giao điểm của BDBDCE.CE.

1) Chứng minh tứ giác BEDCBEDC nội tiếp.

2) Chứng minh DE.AB=BC.ADDE.AB=BC.AD và tính tỉ số EDBC.EDBC.

3) Chứng minh HE+HD=BE+CD.HE+HD=BE+CD.

4) Gọi II là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.ABC. Chứng minh AIDE.AIDE.

Câu 5. (1 điểm):

Cho nn là số tự nhiên khác 0.0. Tìm giá trị nhỏ nhất của:

 Q=1+112+122+1+122+132Q=1+112+122+1+122+132+1+132+142+.....+1+132+142+.....+1+1n2+1(n+1)2+101n+1.


Lời giải chi tiết

Câu 1.

1)  Tìm x , biết 2x=3.

Điều kiện: x0

2x=3x=32x=94(tm)

Vậy x=94 .

2)  Giải phương trình: 43x22018x+1975=0.

Ta có: a+b+c=432018+1975=0 . Nên phương trình luôn có 1 nghiệm làx=1 và nghiệm còn lại là x=ca=197543

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1;197543}

3)  Cho hàm số y=(a+1)x2. Tìm a để hàm số nghịch biến khi x<0  và đồng biến khi x>0.

+) Hàm số nghịch biến khi x<0 là: a+1>0a>1

+) Hàm số đồng biến khi x>0. là: a+1>0a>1

Vậy với a>1 thì hàm số nghịch biến khi x<0  và đồng biến khi x>0.

Câu 2.

x22(m+1)x+m2+2=0(1),

1)   Tìm m để x=2 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=2 vào phương trình  (1) ta có: 222(m+1).2+m2+2=0

m24m+2=0

[m=22m=2+2

Vậy với x=2 thì m{22;2+2}

2)  Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện: x21+x22=10

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 khi và chỉ khi: Δ>0(m+1)2m22>0

m2+2m+1m22>0

m>12

Theo hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2(m+1)x1x2=m2+2

Theo đề bài ta có:

x21+x22=10(x1+x2)22x1x2=104(m+1)22(m2+2)=102(m2+2m+1)m22=52m2+4m+2m225=0m2+4m5=0m2+5mm5=0(m1)(m+5)=0[m=1(tm)m=5(ktm)

Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 3:

1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các đường thẳng có phương trình: (d1):y=x+2,(d2):y=2  và (d3):y=(k+1)x+k. Tìm k để các đường thẳng trên đồng quy.

Tọa độ giao điểm của đường thẳng d1d2 là nghiệm của hệ phương trình:

{y=x+2y=2

{x=4y=2A(4;2).

Ba đường thẳng đã cho đồng quy khi đường thẳng d3 phải đi qua điểm A(4;2)2=(k+1)(4)+k

2=4k4+k

3k=2k=23.

Vậy k=23.

2) Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A=(11x+x+2xx1+xx+x+1):x13 (với x0,x1).

A=(11x+x+2xx1+xx+x+1):x13=(1x1+x+2(x1)(x+x+1)+xx+x+1).3x1=(x+x+1)+x+2+x(x1)(x1)(x+x+1).3x1=xx1+x+2+xx(x1)(x+x+1).3x1=x2x+1(x1)(x+x+1).3x1=(x1)2(x1)(x+x+1).3x1=3x+x+1.

Ta có: A=3x+x+1  

Ta có: x0,x1x0

x+x+11

3x+x+13

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x=0

Câu 4:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và ^A=450.  Gọi D,E  lần lượt là hình chiếu vuông góc của B,C lên AC,AB;H là giao điểm của BDCE.

                            

1) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp.

Xét tứ giác BEDC ta có: ^BDC=^BEC=900(gt)

Mà hai đỉnh kề nhau D và E cùng nhìn cạnh BC dưới hai góc bằng nhau.

BEDC là tứ giác nội tiếp. (dấu hiện nhận biết tứ giác nội tiếp).

2) Chứng minh DE.AB=BC.AD và tính tỉ số EDBC.

BEDC là tứ giác nội tiếp (cmt) ^ADE=^ABC (góc trong tại một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện).

Xét ΔADEΔABC ta có:

^Achung^ABC=^ADE(cmt)ΔADEΔABC(gg).ADAB=EDBCAD.BC=AB.DE(dpcm).

Xét ΔADB vuông tại D^BAD=450ΔADB vuông cân tại DAD=BD

AB=AD2.

ADAB=EDBC=ADAD2=12=22.

Vậy EDBC=22.

3) Chứng minh HE+HD=BE+CD.

Ta có ΔADB vuông cân tại D^ABD=^BAD=450.

ΔBEH vuông cân tại E(do^BEH=900,^EBH=450)

EH=BE (tính chất tam giác cân).

ΔAEC vuông cân tại E(do^EAC=450)

^ACD=450.

ΔHDC vuông cân tại H(do^HDC=900,^DCH=450)

HD=DC. (tính chất tam giác cân).

BE+CD=HE+HD(dpcm).

4) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh AIDE.

Kéo dài AI cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F.

Giả sử AIDE={K}.

Khi đó ta có: ^ACF là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ^ACF=900.

Ta có: ^ABD=^AFC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

^ABC=^ADE(cmt)

^ADE=^AFC(=^ADE).

Xét tứ giác DKFC ta có: ^ADK=^KFC(cmt).

DKFC là tứ giác nội tiếp (góc trong tại một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện).

^DCF+^DKF=1800

^DKF=1800^DCF=900  (tổng hai góc đối diện trong tứ giác nội tiếp)

Hay AIDE(dpcm).

Loigiaihay.com


Bình chọn:
3.8 trên 5 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.