Đề số 10 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
Đề thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 10 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề bài
Câu 1 (4 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)A=√16+9−2b)B=√(√3−1)2+1
Câu 2 (1,5 điểm)
Cho biểu thức P=(x−6x+3√x−1√x+1√x+3):2√x−6x+1 với x>0,x≠9.
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của x để P=1.
Câu 3 (2,5 điểm)
1) Cho đường thẳng (d):y=−12x+2.
a) Tìm m để đường thẳng (Δ):y=(m−1)x+1 song song với đường thẳng (d).
b) Gọi A,B là giao điểm của (d) với parabol (P):y=14x2. Tìm tọa độ điểm N nằm trên trục hoành sao cho NA+NB nhỏ nhất.
2) Cho hệ phương trình: {x+ay=3a−ax+y=2−a2(I) với a là tham số.
a) Giải hệ phương trình (I) khi a=1.
b) Tìm a để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 2yx2+3 là số nguyên.
Câu 4 (2 điểm)
Cho phương trình: x2−2x+m−3=0(1) với m là tham số,
a) Giải phương trình (1) khi m=0.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn:
x21+12=2x2−x1x2.
Câu 5 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm OA và dây cung MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM (K khác B, M), H là giao điểm của AK và MN.
a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AH.AK=AM2
c) Xác định vị trí của điểm K để KM+KN+KB đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
a)A=√16+9−2=√25−2=√52−2=5−2=3.b)B=√(√3−1)2+1=|√3−1|+1=√3−1+1=√3(do√3−1>0).
Câu 2:
Cho biểu thức P=(x−6x+3√x−1√x+1√x+3):2√x−6x+1 với x>0,x≠9.
a) Rút gọn biểu thức P.
Điều kiện: x>0,x≠9.
P=(x−6x+3√x−1√x+1√x+3):2√x−6x+1=(x−6√x(√x+3)−1√x+1√x+3):2(√x−3)x+1=x−6−(√x+3)+√x√x(√x+3).x+12(√x−3)=x−6−√x−3+√x√x(√x+3).x+12(√x−3)=(x−9)(x+1)2√x(x−9)=x+12√x.
b) Tìm giá trị của x để P=1.
Điều kiện: x>0,x≠9.
P=1⇔x+12√x=1⇔x+1=2√x⇔x−2√x+1=0⇔(√x−1)2=0⇔√x−1=0⇔√x=1⇔x=1(tm).
Vậy x=1 thì P=1.
Câu 3:
1) Cho đường thẳng (d):y=−12x+2.
a) Tìm m để đường thẳng (Δ):y=(m−1)x+1 song song với đường thẳng (d).
b) Gọi A,B là giao điểm của (d) với parabol (P):y=14x2. Tìm tọa độ điểm N nằm trên trục hoành sao cho NA+NB nhỏ nhất.
1) Cho đường thẳng (d):y=−12x+2.
a) Tìm m để đường thẳng (Δ):y=(m−1)x+1 song song với đường thẳng (d).
Đường thẳng (d)//(Δ)⇔{m−1=−121≠2⇔m=12.
Vậy m=12.
b) Gọi A,B là giao điểm của (d) với parabol (P):y=14x2. Tìm tọa độ điểm N nằm trên trục hoành sao cho NA+NB nhỏ nhất.
Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) là nghiệm của phương trình:
14x2=−12x+2⇔x2+2x−8=0⇔(x−2)(x+4)=0⇔[x−2=0x+4=0⇔[x=2⇒y=1⇒A(2;1)x=−4⇒y=4⇒B(−4;4).
Khi đó A(2;1),B(−4;4) là hai giao điểm của 2 đồ thị hàm số.
Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua Ox thì A′(2;−1)
Khi đó ta có: NA=NA′ nên NA+NBmin⇔NA′+NBmin
Mà A’, B nằm khác phía với trục Ox
Nên để NA’ + NB min thì A’, B, N thẳng hàng.
Từ đó suy ra điểm N cần tìm là giao điểm của đường thẳng A’B với trục hoành: N(n;0)
Gọi phương trình đường thẳng (d’) đi qua hai điểm A’, B là: y=ax+b
Do A’, B thuộc đường thẳng (d’) nên ta có hệ phương trình:
{2a+b=−1−4a+b=4⇔{a=−56b=23
Ta có phương trình đường thẳng (d’) là: y=−56x+23
Khi đó điểm N thuộc đường thẳng d’ và N(45;0)
Vậy khi N(45;0) thì (NA+NB)min=A′B=√(−4−2)2+(4+1)2=√61.
2) Cho hệ phương trình: {x+ay=3a−ax+y=2−a2(I) với a là tham số.
a) Giải hệ phương trình (I) khi a=1.
Thay a=1 vào hệ phương trình ta được:
(I)⇔{x+y=3−x+y=1⇔{2y=4x=3−y
⇔{y=2x=3−2=1⇔{x=1y=2.
Vậy với a=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;2).
b) Tìm a để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 2yx2+3 là số nguyên.
+) Với a=0 ta có: (I)⇔{x=0y=2⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
+) Với a≠0: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔1−a≠a1(a≠0)
⇔−a2≠1 (luôn đúng).
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi a.
Ta có: (I)⇔{x=3a−ay−a(3a−ay)+y=2−a2
⇔{x=3a−ay−3a2+a2y+y=2−a2
⇔{x=3a−ayy(a2+1)=2+2a2
⇔{x=3a−ayy=2a2+2a2+1=2
⇔{x=3a−2a=ay=2.
⇒ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(a;2).
Ta có: 2yx2+3=2.2a2+3=4a2+3.
2yx2+3∈Z⇔4a2+3∈Z
⇔(a2+3)∈U(4)
Mà U(4)={±1;±2;±4}.
Lại có: a2+3≥3∀a
⇒a2+3=4⇔a2=1
⇔[a=1a=−1.
Vậy a=±1 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 4:
Cho phương trình: x2−2x+m−3=0(1) với m là tham số,
a) Giải phương trình (1) khi m=0.
Thay m=0 vào phương trình (1) ta có:
(1)⇔x2−2x−3=0
⇔(x−3)(x+1)=0
⇔[x−3=0x+1=0
⇔[x=3x=−1.
Vậy với m=0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x=−1 và x=3.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn:
x21+12=2x2−x1x2.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔Δ′>0⇔1−m+3>0⇔m<4.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=2x1x2=m−3
⇔{x2=2−x1(1)x1x2=m−3(2)
Theo đề bài ta có: x21+12=2x2−x1x2(3)
Thế (1) vào (2) ta có:
x21+12=2(2−x1)−x1(2−x1)⇔x21+12=4−2x1−2x1+x21⇔−4x1=8⇔x1=−2⇒x2=2−x1=4.⇒x1x2=m−3⇔m−3=−8⇔m=−5(tm).
Vậy m=−5.
Câu 5.
a) Ta có ^AKB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Xét tứ giác BCHK có ^BCH+^BKH=900+900⇒ Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)
b) Ta có OA⊥MN tại C ⇒C là trung điểm của MN (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
⇒ΔAMN có AC là đường cao đồng thời là trung tuyến
⇒ΔAMN cân tại A⇒AM=AN⇒ sđ cung AM = sđ cung AN.
⇒^AMN=^AKM (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét tam giác AMN và AKM có:
^MAK chung;
^AMN=^AKM(cmt);
⇒ΔAMH∼ΔAKM(g.g)
⇒AMAK=AHAM⇒AM2=AH.AK
c) Lấy điểm E thuộc KN sao cho KM=KE.
Xét tam giác vuông AMB có: AM2=AC.AB=R2.2R=R2
⇒AM=R (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒sin^ABM=AMAB=R2R=12⇒^ABM=300⇒^MBN=600 (tính đối xứng).
⇒^MKE=^MKN=^MBN=600 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN).
⇒ΔAKE đều ⇒KM=KE=ME.
Ta có AB là trung trực của MN ⇒BM=BN
Lại có ^MBN=600(cmt)⇒ΔBMN đều ⇒MB=MN=BN và ^BMN=600
⇒^BMN=^KME=600⇒^BMN−^BME=^KME−^BME⇔^EMN=^KMB
Xét tam giác KMB và tam giác EMN có:
KM = EM;
MB = MN;
^EMN=^KMB(cmt);
⇒ΔKMB=ΔEMN(c.g.c)
⇒KB=EN (hai cạnh tương ứng)
⇒S=KM+KN+KB
=KE+(KE+EN)+EN
=2(KE+EN)=2KN
KN lớn nhất khi và chỉ khi KN là đường kính của đường tròn O, khi đó KN = 2R và Smax=4R
KN nhỏ nhất khi và chỉ khi K≡M⇒KN=MN⇒Smin=2MN
Xét tam giác vuông AMB cos MC2=AC.BC=R2.3R2=3R24
⇒MC=R√32⇒MN=R√3
⇒Smin=2R√3
Vậy (KM+KN+KB)max=4R và (KM+KN+KB)min=2R√3.
Loigiaihay.com


- Đề số 11 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
- Đề số 12 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
- Đề số 13 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
- Đề số 14 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
- Đề số 15 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 - Đề số 6
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 7
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 6
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 - Đề số 5
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 5
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 - Đề số 6
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 7
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 6
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 - Đề số 5
- Đề tham khảo thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025 - Đề số 5