Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7>
Đề bài
Cho góc nhọn \(\widehat {xOy}\), lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho OA = OB, kẻ AH vuông góc với Oy và BK vuông góc với Ox.
a) Chứng minh \(\Delta OHK\) cân.
b) Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh OI là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a.Chứng minh tam giác OHA bằng tam giác OKB
b. Chứng minh tam giác OIA bằng tam giác OIB
Lời giải chi tiết
a) Xét hai tam giác vuông OHA và OKB có:
+) \(\widehat O\) chung,
+) \(OA = OB\) (giả thiết)
Vậy \(\Delta OHA = \Delta OKB\) (g.c.g)
\( \Rightarrow OH = OK\) (cạnh tương ứng)
Vậy tam giác OHK cân tại O.
b) Ta có OA = OB (giả thiết),
OK = OH (chứng minh trên)
\( \Rightarrow OA - OK = OB - OH\) hay \(AK = HB.\) (1)
Xét hai tam giác vuông IKA và IHB có AK = HB (chứng minh trên)
Và \(\widehat {KAI} = \widehat {HBI}\) (chứng minh trên)
\( \Rightarrow \Delta IKA = \Delta IHB\) (g.c.g)
Do đó IA = IB (chứng minh trên)
Xét \(\Delta OIA \) và \( \Delta OIB\) có:
+) IO chung
+) OA= OB (giả thiết)
+) IA = IB (chứng minh trên)
\( \Rightarrow \Delta OIA = \Delta OIB\) (c.c.c)
\( \Rightarrow \widehat {AOI} = \widehat {BOI}\) (2 góc tương ứng)
Hay OI là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\).
Loigiaihay.com


- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 7
>> Xem thêm
- Lý thuyết định lí Py-ta-go
- Lý thuyết tập hợp Q các số hữu tỉ
- Lý thuyết tính chất ba đường cao của tam giác
- Lý thuyết về hai đường thẳng song song
- Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Lý thuyết về nghiệm của đa thức một biến
- Lý thuyết về đơn thức
- Lý thuyết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Lý thuyết về hai góc đối đỉnh
- Lý thuyết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng