TUYENSINH247 KHAI GIẢNG KHOÁ HỌC LỚP 1-9 NĂM MỚI 2025-2026

GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN

XEM NGAY
Xem chi tiết

Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác - SBT Toán 8 CD

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 37 trang 75 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Quan sát Hình 36 và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:

Xem lời giải

Bài 38 trang 75 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác ABCAB=12cm, AC=18cm, BC=27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD=12cm. Tính độ dài AD.

Xem lời giải

Bài 39 trang 75 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Trong Hình 37, cho (O) là giao điểm hai đường chéo (AC) và (BD) của tứ giác (ABCD). Kẻ một đường thẳng tùy ý đi qua (O) và cắt cạnh (AB) tại (M,CD) tại (N).

Xem lời giải

Bài 40 trang 75 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Hình 38 cho tam giác ABC vuông ở A, AB=5cm, AC=12cm. Tam giác HAB vuông cân tại H, tam giác KAC vuông cân tại K.

Xem lời giải

Bài 41 trang 75 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Hình thang (ABCD) ở Hình 39 có (AB//CD,AB < CD,widehat {ABD} = 90^circ ). Hai đường chéo (AC) và (BD) cắt nhau tại (G).

Xem lời giải

Bài 42 trang 76 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác (ABC) vuông ở (A) có (AB = 3AC) và điểm (D) thuộc cạnh (AB) sao cho (AD = 2DB). Chứng minh: (widehat {ADC} + widehat {ABC} = 45^circ ).

Xem lời giải

Bài 43 trang 76 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác ABCAB=2cm, AC=3cm, BC=4cm. Chứng minh: BAC^=ABC^+2BCA^.

Xem lời giải