Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8>
Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
14.1
Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật
1. Mục đích thí nghiệm
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật
Lần đo |
Đo thể tích |
Đo khối lượng m (kg) |
|||
a (m) |
b (m) |
c (m) |
V (m3) |
||
1 |
a1= |
b1= |
c1= |
V1= |
m1= |
2 |
a2= |
b2= |
c2= |
V2= |
m2= |
3 |
a3= |
b3= |
c3= |
V3= |
m3= |
Trung bình |
\({V_{tb}} = \frac{{{V_1} + {V_2} + {V_3}}}{3} = \) |
\({m_{tb}} = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3}}}{3} = \) |
Tính khối lượng riêng của khối gỗ hình chữ nhật theo công thức
\({D_{tb}} = \frac{{{m_{tb}}}}{{{V_{tb}}}} = \)
Phương pháp giải:
Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành
Lời giải chi tiết:
Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật
1. Mục đích thí nghiệm
- Xác định khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
- Cân điện tử
- Thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất tới milimét
- Khối gỗ hộp chữ nhật
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
- Dùng thức đo chiều dài cạnh a, b, c của khối gỗ hình hộp chữ nhật
- Tính thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức
\(V = a.b.c\)
- Đo 3 lần, ghi số liệu cào vở theo mẫu Bảng 14.1, rồi tính giá trị trung bình của thể tích V (\({V_{tb}}\))
- Cân khối lượng (m) của khối gỗ hình hộp chữ nhật. Cân 3 lần, ghi số liệu vào vở theo mẫu, sau đó tính gia trị trung bình của m (\({m_{tb}}\))
- Xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức:\(D = \frac{m}{V}\)
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật
Lần đo |
Đo thể tích |
Đo khối lượng m (kg) |
|||
a (m) |
b (m) |
c (m) |
V (m3) |
||
1 |
a1=1 |
b1=0,5 |
c1=0,5 |
V1=0,25 |
m1=175 |
2 |
a2=1 |
b2=0,5 |
c2=0,5 |
V2=0,25 |
m2=175 |
3 |
a3=1 |
b3=0,5 |
c3=0,5 |
V3=0,25 |
m3=175 |
Trung bình |
\({V_{tb}} = \frac{{{V_1} + {V_2} + {V_3}}}{3} = \)0,25 |
\({m_{tb}} = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3}}}{3} = \)175 |
Tính khối lượng riêng của khối gỗ hình chữ nhật theo công thức
\({D_{tb}} = \frac{{{m_{tb}}}}{{{V_{tb}}}} = \frac{{175}}{{0,25}} = 700kg/{m^3}\)
14.2
Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một lượng nước
1. Mục đích thí nghiệm
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước
Lần đo |
Đo thể tích |
Đo khối lượng |
||
Vn (m3) |
m1 (kg) |
m2 (kg) |
mn=m2-m1 |
|
1 |
Vn1= |
|
|
mn1= |
2 |
Vn2= |
|
|
mn2= |
3 |
Vn3= |
|
|
mn3= |
\({V_{ntb}} = \frac{{{V_{n1}} + {V_{n2}} + {V_{n3}}}}{3} = \)
\({m_{ntb}} = \frac{{{m_{n1}} + {m_{n2}} + {m_{n3}}}}{3} = \)
Tính khối lượng riêng của một lượng nước theo công thức
\({D_{ntb}} = \frac{{{m_{ntb}}}}{{{V_{ntb}}}} = \)
Phương pháp giải:
Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành
Lời giải chi tiết:
Xác định khối lượng riêng của một lượng nước
1. Mục đích thí nghiệm
- Xác định khối lượng riêng của một lượng nước
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
- Cân điện tử
- Ống đong, cốc thủy tinh
- Một lượng nước sạch
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
- Xác định khối lượng của ống đong (\({m_1}\))
- Rót một lượng nước vào ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong \(({V_{n1}})\)
- Xác định khối lượng của ống đong có đựng nước \(({m_2})\)
- Xác định khối lượng nước trong ống đong: \({m_n} = {m_2} - {m_1}\)
- Lặp lại thí nghiệm hai lần nữa, ghi số liệu vào vở theo mầu, tính giá trị thể tích trung bình \(({V_{ntb}})\)và khối lượng trung bình \(({m_{ntb}})\)
- Xác định khối lượng riêng của nước theo công thức: \(D = \frac{m}{V}\)
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước
Lần đo |
Đo thể tích |
Đo khối lượng |
||
Vn (m3) |
m1 (kg) |
m2 (kg) |
mn=m2-m1 |
|
1 |
Vn1=0,000022 |
0,101 |
0,123 |
mn1=0,022 |
2 |
Vn2=0,000022 |
0,101 |
0,123 |
mn2=0,022 |
3 |
Vn3=0,000022 |
0,101 |
0,123 |
mn3=0,022 |
\({V_{ntb}} = \frac{{{V_{n1}} + {V_{n2}} + {V_{n3}}}}{3} = \)0,000022 m3
\({m_{ntb}} = \frac{{{m_{n1}} + {m_{n2}} + {m_{n3}}}}{3} = \)0,022 kg
Tính khối lượng riêng của một lượng nước theo công thức
\({D_{ntb}} = \frac{{{m_{ntb}}}}{{{V_{ntb}}}} = \frac{{0,022}}{{0,000022}} = 1000kg/{m^3}\)
14.3
Hoàn thành báo cáo thực hành: Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước
1. Mục đích thí nghiệm
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hòn sỏi
Lần đo |
Đo khối lượng |
Đo thể tích |
||
ms (kg) |
V1 (m3) |
V2 (m3) |
Vs=V2-V1 (m3) |
|
1 |
ms1= |
|
|
Vs1= |
2 |
ms2= |
|
|
Vs2= |
3 |
ms2= |
|
|
Vs3= |
\({V_{stb}} = \frac{{{V_{s1}} + {V_{s2}} + {V_{s3}}}}{3} = \)
\({m_{stb}} = \frac{{{m_{s1}} + {m_{s2}} + {m_{s3}}}}{3} = \)
Tính khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức
\({D_{stb}} = \frac{{{m_{stb}}}}{{{V_{stb}}}} = \)
Phương pháp giải:
Dựa vào SGK nêu lên mục đích, dụng cụ, bước tiến hành
Lời giải chi tiết:
Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước
1. Mục đích thí nghiệm
- Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm
- Cân điện tử
- Ống đong: Cốc thủy tinh có chưa nước
- Hòn sỏi (có thể bỏ lọt vào ống đong)
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành
- Dùng cân điện tử xác định khối lượng của hòn sỏi \(({m_s})\)
- Rót một lượng nước vào ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong \(({V_1})\)
- Buộc sợi chỉ vào hòn sỏi, thả từ từ cho nó ngập trong nước ở ống đong, xác định thể tích nước trong ống đong lúc này \(({V_3})\)
- Xác định thể tích của hòn sỏi: \({V_s} = {V_2} - {V_1}\)
- Kéo nhẹ hòn sỏi ra, lau khô và lặp lại thí nghiệm hai lần nữa. Ghi số liệu theo mẫu, rồi tính các giá trị thể tích trung bình \(({V_{stb}})\) và khối lượng trung bình\(({m_{stb}})\) của hòn sỏi
- Xác định khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức: \(D = \frac{m}{V}\)
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hòn sỏi
Lần đo |
Đo khối lượng |
Đo thể tích |
||
ms (kg) |
V1 (m3) |
V2 (m3) |
Vs=V2-V1 (m3) |
|
1 |
ms1=0,06 |
0,00003 |
0,000042 |
Vs1=0,000012 |
2 |
ms2=0,06 |
0,00003 |
0,000042 |
Vs2=0,000012 |
3 |
ms2=0,06 |
0,00003 |
0,000042 |
Vs3=0,000012 |
\({V_{stb}} = \frac{{{V_{s1}} + {V_{s2}} + {V_{s3}}}}{3} = \)0,000012
\({m_{stb}} = \frac{{{m_{s1}} + {m_{s2}} + {m_{s3}}}}{3} = \)0,06
Tính khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức
\({D_{stb}} = \frac{{{m_{stb}}}}{{{V_{stb}}}} = \frac{{0,06}}{{0,000012}} = 5000kg/{m^3}\)
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 8 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 29. Sự nở vì nhiệt Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 28. Sự truyền nhiệt Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 29. Sự nở vì nhiệt Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 28. Sự truyền nhiệt Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8
- Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8