Chủ đề 1 : Tứ giác – Hình thang

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài tập 13 trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD (CD là đáy lớn). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF.

Xem lời giải

Bài tập 14 trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).

Xem lời giải

Bài tập 15 trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD (CD là đáy bé)

Xem lời giải

Bài tập 16 trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)

Xem lời giải

Bài tập 17 trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE

Xem lời giải

Bài tập 18 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập a) Tính UW và RT trên hình 40a.

Xem lời giải

Bài tập 19 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Trong hình 41, mỗi cạnh của tam giác màu xanh là đường trung bình tương ứng của các cạnh tam giác màu trắng. Hãy tính IK, EF.

Xem lời giải

Bài tập 20 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Ở hình 42, cho biết MN là đường trung bình của tam giác ABC, EF là đường trung bình của hình thang QWNM. Biết BC = 20 cm, EF = 3x, QW = x. Tính x.

Xem lời giải

Bài tập 21 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác BMNC là hình thang.

Xem lời giải

Bài tập 22 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác nhọn ABC, kẻ trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM, đường thẳng CI cắt AB tại E. Từ M kẻ đường thẳng song song với CE cắt AB tại F. Chứng minh rằng:

Xem lời giải

Bài tập 23 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác ANC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Xem lời giải

Bài tập 24 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4 cm

Xem lời giải

Bài tập 25 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4 cm, cạnh góc vuông BC = 2 cm.

Xem lời giải

Bài tập 26 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD = 3 cm, đường chéo AC = 4 cm

Xem lời giải

Bài tập 27 trang 105 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên AD và AB = BC = 3 cm.

Xem lời giải

Luyện tập 1 trang 106 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tứ giác ABCD có AB = BC và CA là tia phân giác của góc BCD. Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường thẳng CD ở E. Gọi M là trung điểm của AC.

Xem lời giải

Luyện tập 2 trang 106 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy lần lượt các điểm D và E sao cho AD = AE.

Xem lời giải

Luyện tập 3 trang 106 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tứ giác ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết rằng OA = OB, OC = OD. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang cân.

Xem lời giải

Luyện tập 4 trang 106 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Vẽ trung tuyến BM và CN.

Xem lời giải

Luyện tập 5 trang 106 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất