Trắc nghiệm Bài 10. Trao đổi chất qua màng tế bào - Sinh 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Khi nói về phương thức vận chuyển thụ động, phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
-
B.
Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
-
C.
Có tiêu tốn năng lượng, các chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
-
D.
Diễn ra đối với tất cả các chất khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng tế bào
Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan
-
A.
Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
-
B.
Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
-
C.
Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
-
D.
Luôn ổn định
Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
-
A.
Chất có kích thước nhỏ, mang điện
-
B.
Chất có kích thước nhỏ, phân cực
-
C.
Chất có kích thước nhỏ
-
D.
Chất có kích thước lớn
Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?
-
A.
CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit
-
B.
Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là“aquaporin”
-
C.
Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất
-
D.
Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
Nhóm chất nào sau đây dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?
-
A.
Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ
-
B.
Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn
-
C.
Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ
-
D.
Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn
Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):
- Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
- Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
- Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
- Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
-
A.
(1), (2), (3)
-
B.
(1), (2), (4)
-
C.
(1), (3), (4)
-
D.
(2), (3), (4)
Co nguyên sinh là hiện tượng nào sau đây?
-
A.
Tế bào, các bào quan co lại
-
B.
Màng nguyên sinh co lại
-
C.
Màng và khối sinh chất của tế bào co lại
-
D.
Nhân tế bào co lại làm thu nhỏ thể tích của tế bào
Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là
-
A.
tế bào hồng cầu
-
B.
tế bào nấm men
-
C.
tế bào thực vật
-
D.
tế bào vi khuẩn
Thẩm thấu là hiện tượng:
-
A.
di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
-
B.
khuếch tán của các phân tử nước qua màng
-
C.
khuếch tán của các ion dương khi qua màng
-
D.
các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ
Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:
1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit
2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào
4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu tốn ATP
Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Vật chất nào sau đây được vận chuyển qua màng sinh chất bằng hình thức nhập bào?
-
A.
nước
-
B.
đường
-
C.
ion
-
D.
vi khuẩn
Phát biểu không đúng khi nói về quá trình vận chuyển thụ động?
-
A.
vận chuyển thụ động không tiêu tốn năng lương ATP
-
B.
tốc độ vận chuyển thụ động phụ thuộc vào nồng độ chất tan ở 2 phía màng
-
C.
sự vận chuyển nước qua màng gọi là sự thẩm thấu
-
D.
trong môi trường ưu trương, tế bào động vật có thể bị vỡ do căng nước
Chất nào sau đây được vận chuyển bằng hình thức khuếch tán tăng cường?
-
A.
Đường
-
B.
Lipid
-
C.
Amino acid
-
D.
Ion
Môi trường nhược trương là môi trường:
-
A.
có nồng độ chất tan nhỏ hơn bên trong tế bào.
-
B.
có nồng độ chất tan lớn hơn bên trong tế bào.
-
C.
có nồng độ chất tan bằng bên trong tế bào.
-
D.
có nồng độ chất tan khó xác định.
Lời giải và đáp án
Khi nói về phương thức vận chuyển thụ động, phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
-
B.
Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
-
C.
Có tiêu tốn năng lượng, các chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
-
D.
Diễn ra đối với tất cả các chất khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng tế bào
Đáp án : C
Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan
-
A.
Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
-
B.
Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
-
C.
Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
-
D.
Luôn ổn định
Đáp án : B
Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
-
A.
Chất có kích thước nhỏ, mang điện
-
B.
Chất có kích thước nhỏ, phân cực
-
C.
Chất có kích thước nhỏ
-
D.
Chất có kích thước lớn
Đáp án : D
Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?
-
A.
CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit
-
B.
Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là“aquaporin”
-
C.
Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất
-
D.
Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
Đáp án : C
Nhóm chất nào sau đây dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?
-
A.
Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ
-
B.
Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn
-
C.
Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ
-
D.
Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn
Đáp án : C
Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):
- Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
- Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
- Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
- Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
-
A.
(1), (2), (3)
-
B.
(1), (2), (4)
-
C.
(1), (3), (4)
-
D.
(2), (3), (4)
Đáp án : A
Co nguyên sinh là hiện tượng nào sau đây?
-
A.
Tế bào, các bào quan co lại
-
B.
Màng nguyên sinh co lại
-
C.
Màng và khối sinh chất của tế bào co lại
-
D.
Nhân tế bào co lại làm thu nhỏ thể tích của tế bào
Đáp án : C
Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là
-
A.
tế bào hồng cầu
-
B.
tế bào nấm men
-
C.
tế bào thực vật
-
D.
tế bào vi khuẩn
Đáp án : A
Thẩm thấu là hiện tượng:
-
A.
di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
-
B.
khuếch tán của các phân tử nước qua màng
-
C.
khuếch tán của các ion dương khi qua màng
-
D.
các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ
Đáp án : B
Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:
1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit
2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào
4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu tốn ATP
Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Vật chất nào sau đây được vận chuyển qua màng sinh chất bằng hình thức nhập bào?
-
A.
nước
-
B.
đường
-
C.
ion
-
D.
vi khuẩn
Đáp án : D
Các tế bào vi khuẩn, sinh vật lạ trong cơ thể được tế bào bạch cầu thực bào và phân hủy.
Phát biểu không đúng khi nói về quá trình vận chuyển thụ động?
-
A.
vận chuyển thụ động không tiêu tốn năng lương ATP
-
B.
tốc độ vận chuyển thụ động phụ thuộc vào nồng độ chất tan ở 2 phía màng
-
C.
sự vận chuyển nước qua màng gọi là sự thẩm thấu
-
D.
trong môi trường ưu trương, tế bào động vật có thể bị vỡ do căng nước
Đáp án : D
Trong môi trường ưu trương, nước trong tế bào di chuyển ra ngoài để cân bằng áp suất thẩm thấu 2 phía màng => tế bào bị co lại
Chất nào sau đây được vận chuyển bằng hình thức khuếch tán tăng cường?
-
A.
Đường
-
B.
Lipid
-
C.
Amino acid
-
D.
Ion
Đáp án : D
Môi trường nhược trương là môi trường:
-
A.
có nồng độ chất tan nhỏ hơn bên trong tế bào.
-
B.
có nồng độ chất tan lớn hơn bên trong tế bào.
-
C.
có nồng độ chất tan bằng bên trong tế bào.
-
D.
có nồng độ chất tan khó xác định.
Đáp án : A
- Trắc nghiệm Bài 25. Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus - Sinh 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 24. Khái quát về virus - Sinh 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 22. Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật - Sinh 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 21. Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Sinh 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 20. Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật - Sinh 10 Kết nối tri thức