Thái độ của bé Thu lúc ông Sáu mới về và lúc ông ra đi là trái ngược với nhau nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Hãy giải thích.>
Vì sự nhất quán cao độ trong tính cách của nhân vật nên mới tạo ra sự đối lập ở hai khoảng thời gian khác nhau.
Thái độ của bé Thu lúc ông Sáu mới về và lúc ông ra đi là trái ngược với nhau nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật.
Vì sự nhất quán cao độ trong tính cách của nhân vật nên mới tạo ra sự đối lập ở hai khoảng thời gian khác nhau.
Thu yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh ba trong bức tranh khi chụp chung với má. Tình yêu ây sâu sắc, bền vững. Em chỉ yêu người ba trong ảnh. Một người khác bức ảnh lại nhận là ba, Thu kiên quyết không nhận. Thái độ chống đối ngang ngạnh ấy cũng chỉ vì yêu ba (Người ba trong ảnh) về sau khi ngoại nói cho Thu biết vì thằng Mỹ mà ba có vết sẹo trên má, em yêu thương ba hơn và trong tình yêu mãnh liệt, gấp gáp ấy có cả sự ân hận, day dứt. Sự nhất quán trong tính cách nhân vật là ở chỗ đó.
Trích: loigiaihay.com
- Phân tích cách kể chuyện của tác giả truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
- Tình cảm cao đẹp của ông Sáu với con trong truyện Chiếc lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Cảm nhận của em về nhân vật Thu - cô nữ giao liên trong truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
>> Xem thêm