Lý thuyết Đại cương về polymer - Hóa 12 Chân trời sáng tạo>
- Polymer là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
1. Công thức cấu tạo và tên gọi của một số polymer
- Polymer là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
- Tên gọi của nhiều polymer: poly + tên monomer tương ứng. Một số polymer có tên gọi riêng.
2. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, polymer thường là chất rắn, không tan trong nước
- Một số polymer có tính đàn hồi, một số polymer cách điện, cách nhiệt, một số polymer dai và bền.
3. Tính chất hóa học
- Phản ứng cắt mạch polymer làm giảm mạch polymer
- Phản ứng giữ nguyên mạch polymer không làm thay đổi mạch polymer
- Một số đoạn mạch polymer có thể kết hợp với nhau để tạo thành đoạn mạch polymer dài hơn hoặc tạo thành polymer có cấu trúc mạng không gian (phản ứng tăng mạch polymer).
4. Phương pháp tổng hợp một số polymer thường gặp
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành polymer.
- Phân tử monomer tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội hoặc mạch vòng như caprolactam,…
- Trung ngưng là quá trình kết hợp nhiều monomer tạo thành polymer kèm theo sự tách loại các phân tử nhỏ (thường là nước).
- Monomer tham gia phản ứng trùng ngưng chứa ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo polymer.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa 12 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Nguyên tố nhóm IIA - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Nguyên tố nhóm IA - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Nguyên tố nhóm IIA - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Nguyên tố nhóm IA - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại - Hóa 12 Chân trời sáng tạo