SBT Sinh 12 - giải SBT Sinh học 12 - Cánh diều Chủ đề 5. Bằng chứng tiến hóa và một số học thuyết tiến..

Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chủ đề 5 trang 38, 39, 40 SBT Sinh 12 Cánh diều


Nội dung nào sau đây không phải là bằng chứng tiến hoá?

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

5.1

Nội dung nào sau đây không phải là bằng chứng tiến hoá?

A. Bằng chứng hoá thạch.

B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.

C. Bằng chứng tế bào học.

D. Băng chứng sinh lí học.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết các bằng chứng tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Băng chứng sinh lí học không phải là bằng chứng tiến hóa.

Đáp án D.

5.2

Hoá thạch là:

A. các sinh vật vừa chết, cơ thẻ chưa bị phân huỷ.

B. động vật đơn bào hoặc thực vật nguyên thuỷ xuất hiện đầu tiên trong lịch sử.

C. những sinh vật đã chết cách đây 400 năm và được ghi chép lại.

D. dấu tích, xác sinh vật được bảo tồn trong lớp địa chất hoặc sinh vật hoá đá.

Phương pháp giải:

Khái niệm hóa thạch

Lời giải chi tiết:

Hoá thạch là dấu tích, xác sinh vật được bảo tồn trong lớp địa chất hoặc sinh vật hoá đá.

5.3

Thông tin nào dưới đây thể hiện bằng chứng sinh học phân tử trong tiến hoá?

A. Tất cả tế bào ở các sinh vật đều có cấu trúc chung.

B. Hầu hết các sinh vật có chung mã di truyền.

C. Một phần hay toàn bộ xác của sinh vật hoá đá.

D. Một số người có sự xuất hiện đuôi.

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết bằng chứng sinh học phân tử.

Lời giải chi tiết:

Đáp án B.

5.4

Hình 5.1 minh hoạ loại bằng chứng tiền hoá nào?

 

A. Bằng chứng hoá thạch.

B. Băng chứng giải phẫu so sánh.

C. Bằng chứng tế bào học.

D. Bằng chứng sinh học phân tử.

Phương pháp giải:

Quan sát Hình 5.1

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.5

Cơ quan (1) là những cơ quan có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triền phôi, thực hiện chức năng sống (2) ở các điêu kiện sông khác nhau. Vị trí (1) và (2) tương ứng là:

A. (1) tương đồng, (2) khác nhau

B. (1) tương tự, (2) khác nhau

C. (1) tương tự, (2) giống nhau

D. (1) tương đồng, (2) giống nhau

Phương pháp giải:

Dựa vào bằng chứng giải phẫu so sánh.

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.6

Chim cánh cụt (loài chim) và hải cầu (động vật có vú) đều có chỉ trước thích nghỉ với việc bơi lội là ví dụ vê

A. cơ quan tương đồng.

B. cơ quan tương tự.

C. cơ quan thoái hoá.

D. hiện tượng lại tổ.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết bằng chứng giải phẫu so sánh.

Lời giải chi tiết:

Đáp án B.

5.7

Sự giống nhau về cấu trúc giữa các chỉ trước trong hình 5.2 là bằng chứng cho thấy

A. xảy ra sự tiền hoá khác nhau của một tổ tiên chung.

B. con người có quan hệ gần gũi với chim hơn là dơi.

C. tiền hoá hội tụ tạo ra các cơ quan tương đòng.

D. các loài gần nhau về nguồn góc tô tiên có đặc điểm giải phẫu khác nhau.

Phương pháp giải:

Quan sát Hình 5.2

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.8

Cho các thông tin sau:

Thông tin cột A tương ứng với cột B là:

A. 1d, 2c, 3b, 4a.

B. 1c, 2d, 3b, 4a.

C. 1d, 2c, 3a, 4b.

D. 1c, 2d, 3a, 4b.

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin cột A và B

Lời giải chi tiết:

1c, 2d, 3a, 4b.

Đáp án D.

5.9

Những nhận định nào sau đây về nghiên cứu hoá thạch là đúng?

(1) Xác định được loài sinh vật từng sống ở những địa điểm và thời gian cụ thê.

(2) So sánh đặc điểm tiến hoá giữa các dạng sinh vật tô tiên với các đạng sinh vật đang tôn tại.

(3) Xác định được sự biến đổi địa chất trong khoảng thời gian sinh vật đó sống và sau khi chêt.

(4) Tìm hiệu nguyên nhân tôn tại và biến mắt của những loài sinh vật trước đây và trong hiện tại.

A.(1), (2), (3).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (3), (4).

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết về hóa thạch.

Lời giải chi tiết:

(1), (2), (4).

Đáp án C.

5.10

Phương pháp Darwin sử dụng đê xây dựng học thuyết về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài là

A. Hình thành giả thuyết --> Quan sát --> Rút ra kết luận.

B. Quan sát --> Hình thành giả thuyết --> Kiêm chứng giả thuyết.

C. Quan sát --> Kiểm chứng giả thuyết --> Hình thành giả thuyết.

D. Hình thành giả thuyết --> Quan sát --> Kiểm chứng giả thuyết.

Phương pháp giải:

Dựa vào phương pháp Darwin

Lời giải chi tiết:

Quan sát --> Hình thành giả thuyết --> Kiêm chứng giả thuyết.

Đáp án B.

5.11

Nội dung nào sau đây không phải là kết quả các quan sát trong tự nhiên của Darwin?

A. Mỗi sinh vật có xu hướng sinh ra nhiều con hơn so với số lượng cần thay thế cho thê hệ trước.

B. Các cá thê trong quân thê mang đặc điểm chung của loài nhưng luôn khác nhau ở một sô đặc điêm.

C. Trong số các biến dị cá thể được hình thành, một số biến dị được di truyền cho thê hệ con.

D. Các cá thể trong cùng quần thề và điều kiện sóng như nhau có khả năng sóng sót và sinh sản là như nhau.

Phương pháp giải:

Dựa vào kết quả các quan sát trong tự nhiên của Darwin.

Lời giải chi tiết:

Đáp án D.

5.12

Chọn lọc nhân tạo là

A. quá trình xảy ra khi các cá thê thừa hưởng những đặc điểm giúp chúng sống sót và sinh sản.

B. quá trình con người quyết định loại thực vật hoặc động vật nào sẽ không sinh sản.

C. quá trình con người chủ động chọn lọc cá thể vật nuôi, cây trồng mang đặc điêm có lợi cho con người đê tạo ra các giông.

D. quá trình con người chủ động tạo ra đột biến có lợi, hoặc không gây hại ở cây trông, vật nuôi đê tạo ra các giông.

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm chọn lọc nhân tạo

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.13

Một người nông, dân sử dụng, thuốc diệt có triazine để diệt cỏ đại trên cánh đông. Trong những năm đầu, triazine hoạt động tôt và gân như tât cả các loài cỏ đều chết; nhưng sau vài năm, người nông dân thầy ngày càng có nhiều cỏ dại hơn. Giải thích hợp lí cho việc ngày càng có nhiều loài cỏ đại phát triển lại là

A. các loại thuốc triazine trên thị trường ngày càng kém chất lượng.

B. chọn lọc tự nhiên làm cho cỏ đại đột biến. tạo ra loài cỏ dại mới kháng triazine.

C. cỏ dại kháng triazine có quá trình trao đổi chát, quang hợp kém hiệu quả hơn.

D. cỏ dại kháng triazine có nhiều khả năng sóng sót và sinh sản hơn.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết chọn lọc tự nhiên.

Lời giải chi tiết:

Cỏ dại kháng triazine có nhiều khả năng sóng sót và sinh sản hơn.

Đáp án D.

5.14

Quan sát sự phân li tính trạng hình thành các giống cải từ cải đại trong hình 5.3 và nôi các hướng chọn lọc với từng giống cải cho phù hợp.

 

A. 1d, 2e, 3b, 4c, 5a.

B. 1e, 2d, 3b, 4a, 5c.

C. 1d, 2e, 3c, 4a, 5b.

D. 1d, 2e, 3b, 4a, 5c.

Phương pháp giải:

Quan sát Hình 5.3

Lời giải chi tiết:

Đáp án D.

5.15

Các giả thuyết nào sau đây được Darwin đưa ra?

(1) Các sinh vật cạnh tranh nhau nên chỉ một số ít cá thể được sinh ra sống sót qua mỗi thê hệ.

(2) Cá thể có biến dị thích nghi với môi trường sống sẽ có khả năng sóng sót và sinh sản cao hơn.

(3) Các cá thể có khả năng sống sót và sinh sản cao hơn thường có tuổi thọ thấp hơn các cá thể khác.

(4) Số lượng cá thể trong tuổi sinh sản tương đương với số lượng cá thể được sinh ra.

A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).


Phương pháp giải:

Vận dụng học thuyết Darwin.

Lời giải chi tiết:

Các giả thuyết được Darwin đưa ra:

(1) Các sinh vật cạnh tranh nhau nên chỉ một số ít cá thể được sinh ra sống sót qua mỗi thê hệ. 

(2) Cá thể có biến dị thích nghi với môi trường sống sẽ có khả năng sóng sót và sinh sản cao hơn.

Đáp án D.

5.16

Hiện tượng sinh học nào sau đây không phải là biểu hiện của quá trình tiến hóa ở sinh vật?
A. Sự hình thành cơ thể đơn bào, sau đó là cơ thê đa bào.
B. Quá trình hình thành ết bào nhân sơ, sau đó àl ết bào nhân thực.
C. Từ một loài ổt tiên àl động vật ăn cỏ, kích thước nhỏ, nhiều loài ngựa hiện đại đã hình thành.
D. Sự hình thành cơ thể trưởng thành có sự thay đổi về chiều cao, cân nặng từ cơ thể sơ sinh.

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Sự hình thành cơ thể trưởng thành có sự thay đổi về chiều cao, cân nặng từ cơ thể sơ sinh không phải là biểu hiện của tiến hóa.

Đáp án D.

5.17

Những biểu hiện nào sau đây không thuộc về quá trình tiến hóa nhỏ?

A. Sự thay đổi tần số alele của quần thể theo thời gian.

B. Sự thay đổi về khả năng giao phối và sinh sản thành công giữa các quần thể.

C. Sự thay đổi về vốn gene của quần thể sau nhiều thế hệ.

D. Sự thay đổi tần số kiểu gene của quần thể qua các thể hệ.

Phương pháp giải:

Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

Lời giải chi tiết:

Đáp án B.

5.18

Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Mỗi cá thể sinh vật là một đơn vị tiến hóa.

B. Trong tự nhiên, đơn vị tồn tại của loài là quần thể.

C. Nguyên liệu của quá trình tiền hóa là biến dị di truyền.

D. Đơn vị của quá trình tiến hóa nhỏ là quần thể.

Phương pháp giải:

Vận dụng lí thuyết tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.19

Trong các nhân tố tiến hóa sau đây, nhân tố nào không làm thay đổi tần số alele của quần thể?

A. Đột biến.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C Phiêu bạt di truyền.

D. Dòng gene.

E. Giao phối không ngẫu nhiên.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết các nhân tố tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alelle.

Đáp án E.

5.20

Những nhận định sau đây là đúng hay sai?
a) Phiêu bạt di truyền là sự thay đổi tần số allele của quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên.
b) Phiêu bạt di truyền có khả năng dẫn đến sự biến mất hoặc cố định một allele nào đó qua thời gian dài.
c) Phiêu bạt di truyền tác động mạnh đến các quần thể có kích thước nhỏ.
d) Phiêu bạt di truyền là nhân ốt àlm tăng mức biến dị di truyền trong quần thể.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết về nhân tố phiêu bản di truyền.

Lời giải chi tiết:

a) Đúng

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

5.21

Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Chọn lọc tự nhiên tác động lên các ...(1)... trong quần thể, ừt đó có thể tạo nên quá trình tiến hóa của ...(2)... theo thời gian.
b) Nhân tố làm thay đổi ...(1)... và ...(2)... của quần thể được gọi là nhân tố tiến hóá.
c) Hiện tượng dân tới phiêu bạt di truyên liên quan tới sự di cư của một nhóm cá thế từ quần thể ...(1)... S một khu phân bố mới là hiệu ứng ...(2)...

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức các nhân tố tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

a) (1): cá thể, (2): quần thể.

b) (1): tần số alelle, (2): thành phần kiểu gene

c) (1): ban đầu, (2): sáng lập

5.22

Ảnh hưởng của dòng gene đối với quần thể không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Kích thước của quần thể cho.

B. Khả năng các allele có trong các cá thể di cư được di truyền sang thế hệ sau.

C. Mức độ khác biệt ềv cấu trúc di truyền của quần thể cho và quần thể nhận gene.

D. Ti lệ di cư của các cá thể ở quần thể.

Phương pháp giải:

Ảnh hưởng của dòng gene đối với quần thể không phụ thuộc vào yếu tố kích thước của quần thể cho.

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.23

Phát biểu nào sau đây về đột biến là không đúng?

A. Đột biến có thể được di truyền từ bố mẹ sang con cháu.

B. Đột biến có thể không ảnh hưởng đến kiểu hình của cơ thể sinh vật.

C. Các đột biến có lợi có tần số xảy ra cao hơn.

D. Đột biến làm tăng mức biến dị trong quần thể.

Phương pháp giải:

Dựa vào nhân tố đột biến.

Lời giải chi tiết:

Phát biểu sai: Các đột biến có lợi có tần số xảy ra cao hơn.

Đáp án C.

5.24

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là ví dụ của phiêu bạt di truyền?

A. Allele quy định khả năng tích luỹ melanine tăng lên ở một quần thể kích thước nhỏ vì các cá thể này có khả năng sống sót cao hơn trong điều kiện bức xạ mặt trời mạnh.

B. Đột biến ngẫu nhiên làm tăng tần số allele A trong một quần thể nhưng không xảy ra ở quần thể khác.

C. Alele Dđạt tần số àl 1do các cá thể có kiểu gene d không có khả năng sinh sản.

D. Dịch bệnh do virus xảy ra làm chết phần lớn cá thể của quần thể, chỉ một số ít cá thể sống sót và ngẫu nhiên không mang alele a, do đó tần số alelle a bằng 0.

Phương pháp giải:

Vận dụng đặc điểm của yếu tố phiêu bạt di truyền.

Lời giải chi tiết:

Dịch bệnh do virus xảy ra làm chết phần lớn cá thể của quần thể, chỉ một số ít cá thể sống sót và ngẫu nhiên không mang alele a, do đó tần số alelle a bằng 0.

Đáp án D.

5.25

Một nhóm cá thể chim sẻ bị một trận bão đưa tới một hòn đảo cách xa đất liền. Đảo này có thành phần loài thực vật khác đất liền, nhóm chim sẻ hình thành quần thể trên đảo có tập tính làm tổ mới. Những con chim sẻ ở đất liền làm tổ trên cây, những con chim ở đảo làm ổt trên mặt đất. Sau một thời gian dài, chim ở đảo tái nhập với chim ở đất liền, nhưng hai quần thể này không giao phối với nhau nữa. Đây là một ví dụ về

A. sự hình thành loài cùng khu.

B. sự hình thành loài khác khu.

C. sự giao phối không ngẫu nhiên.

D. sự hình thành loài liền khu.

Phương pháp giải:

Một nhóm cá thể chim sẻ bị một trận bão đưa tới một hòn đảo cách xa đất liền. Đảo này có thành phần loài thực vật khác đất liền, nhóm chim sẻ hình thành quần thể trên đảo có tập tính làm tổ mới. Những con chim sẻ ở đất liền làm tổ trên cây, những con chim ở đảo làm ổt trên mặt đất. Sau một thời gian dài, chim ở đảo tái nhập với chim ở đất liền, nhưng hai quần thể này không giao phối với nhau nữa.

Lời giải chi tiết:

Đây là một ví dụ về sự hình thành loài khác khu.

Đáp án B.

5.26

Loài báo săn châu Phi bị giảm số lượng mạnh khoảng 10 000 - 12 000 năm trước, sau đó dân tới sự suy giảm đáng kề mức độ đa dạng di truyền trong quân thế của loài này. Đây là một ví dụ minh họa cho nhân tô tiên hóá nào sau đây?

A. Dòng gene.

B. Phiêu bạt di truyền.

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Đột biến.

Phương pháp giải:

Loài báo săn châu Phi bị giảm số lượng mạnh khoảng 10 000 - 12 000 năm trước, sau đó dân tới sự suy giảm đáng kề mức độ đa dạng di truyền trong quân thế của loài này.

Lời giải chi tiết:

Đây là ví dụ về phiêu bạt di truyền.

Đáp án B.

5.27

Điều gì sau đây là hệ quả của dòng gene xảy ar đối với các quần thê tự nhiên?

A. Làm tăng tần số đột biến ở các cá thể ít có khả năng di chuyền.

B. Gảim khả năng thích nghi của các cá thể trong quần thể nhận.

C. Loại bỏ một allele nào đó ra khỏi quần thể.

D. Giảm sự khác biệt di truyền giữa các quần thể.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về dòng gene.

Lời giải chi tiết:

Đáp án D.

5.28

Nối mỗi thuật ngữ ởcột A với giải thích ở cột B cho phù hợp.

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin trong bảng trên.

Lời giải chi tiết:

(a) - (4)

(b) - (5)

(c) - (2)

(d) - (6)

(e) - (3)

(g) - (1)

5.29

Điều gì sau đây không phải là điều kiện xảy ar chọn lọc tự nhiên trong quần thể?

A. Ccá đột biến trung tính xảy ra trong quần htể đang ồtn tại ởmột môi trường xác định.

B. Biến dị liên quan đến sự phân hóa về khả năng sống sót của cá thể.

C. Các cá thể có sự phân hóa về khả năng sinh sản.

D. Quần thể tồn tại các biến dị di truyền.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết về chọn lọc tự nhiên.

Lời giải chi tiết:

Đáp án A.

5.30

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cách li sinh sản là dâu hiệu rõ ràng nhất cho biết loài mới hình thành.

B. Sự khác biệt vê hình thái của các cá thê bướm cỏ vàng cho thây chúng là thuộc vê các loài khác nhau.

C. Vịt và ngan có thể giao phôi sinh ra con vịt pha ngan (con lai ngan vịt (hay vịt Mulard) không có khả năng sinh sản) nên vịt và ngan thuộc cùng một loài sinh học.

D. Sự hình thành loài chỉ có thể xảy ra khi một nhóm cá thể cách il địa lí với quần htể ban đầu.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Cách li sinh sản là dâu hiệu rõ ràng nhất cho biết loài mới hình thành.

Đáp án A.

5.31

Điều gì sau đây là sự kiện cách li địa lí dẫn tới sự hình thành loài mới?

A. Ở một quần thể bọ cánh cứng, một con đã di chuyển sang một quần thể mới.

B. Một nhóm nhỏ cá thể ởmột quần thể chim ởđất liền di cư và bắt đầu hình thành một quần thể mới ởđảo nhỏ năm gần lục địa.

C. Trong một cơn bão lớn, con sông thay đổi dòng chảy, làm chia tách một quần thể côn trùng sống trong đất.

D. Một số cá thể côn trùng không có cánh sử dụng nguồn thức ăn mới àl loài thực vật mới mọc trong khu phân bố, dần dần không tương tác và giao phổi với các cá thể côn trùng ở quần thể ban đầu.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quá trình hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.32

Nổi cơ chế hình thành loài với (các) ví dụ cho phù hợp.

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin trên bảng.

Lời giải chi tiết:

(a) - (4)

(b) - (1), (3)

(c) - (2)

5.33

Các nhân tố tiến hoá nào sau đây đóng vai trò quan trọng đối với sự phân hóá quần thể trong hình thành loài khác khu?

A. Phiêu bạt di truyền, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B. Phiêu bạt di truyền, dòng gene, giao phối không ngẫu nhiên.

C. Dòng gene, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

D. Phiêu bạt di truyền, chọn lọc tự nhiên, dòng gene.

Phương pháp giải:

Vận dụng lí thuyết các nhân tố tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Đáp án D.

5.34

Ví dụ nào sau đây minh hoa cho trường hợp hình thành loài cùng khu?
A. Quần thể thằn lằn bị chia tách bởi việc làm đường cao tốc và sau một thời gian phân li thành hai loài.
B. Một nhóm chim sẻ nhà di chuyển theo một con tàu ừt đất liền ra đảo, sau đó hình thành loài mới ở đảo.
C. Một nhóm cây thuộc một loài thực vật giảm phân tạo ra các hạt phấn và noãn bào lưỡng bội, sau đó tự thụ phần, tạo hạt và phát triên thành các cây tứ bội và không tạo ra đời lai hữu thụ với quân thê lưỡng bội ban đâu.
D . Một đám cỏ mọc ở nơi đổ xỉ quặng nằm liền kề vùng đất đồng cỏ màu mỡ, ở khu vực tiếp giáp không có sự giao phấn giữa 2 quần thể và 2 quần thề cách li sinh sản với nhau hoàn toàn.

Phương pháp giải:

Lý thuyết hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.35

Điều gì sau đây cho thấy các cá thể dị đa bội đã hình thành loài mới từ loài lưỡng bội ban đầu?
A. Các cá thể đa bội vẫn giao phấn với cá thể lưỡng bội ởquần thể ban đầu tạo ra đời con sống sót và sinh sản được.
B. Các cá thể đa bội có giá trị thích nghi thấp hơn so với các cá thê loài lưỡng bội ở quân thê ban đâu và trở nên chiêm ưu thê.
C. Các cá htể đa bội chỉ thụ phấn với cá thể đa bội khác, nhưng không thụ phân thành công với các cá thể lưỡng bội ở quần thể ban đầu.
D. Các cá thể đa bội bất thụ hoặc không tạo ar đời con sống sót được.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quá trình hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.36

Điều gì sau đây không dẫn tới hình thành loài khác khu?
A. Một vụ động đất dẫn tới cách li một quần thể chuột núi.
B. Sự khác biệt về kích thước sừng (gạc) ở các con hươu đực và hươu cái.
C. Sự di cư của nhóm cá thể chim đến một vùng đảo cách xa đất liền.
D. Một cơn ũl dâng lên àlm chia tách quần thể ếch về hai bờ xa nhau của một hồ nước lớn.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quá trình hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án B.

5.37

Cơ chế nào sau đây không liên quan đến sự hình thành loài cùng khu?
A. Sự khác biệt về điều kiện sinh thái tối ưu của các nhóm cá thể.
B. Sự khác biệt tập tính kiếm thức ăn của các nhóm cá thể.
C. Lai xa và đa bội hoa.
D. Cách li địa lí.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quá trình hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án D.

5.38

Hai quần htể àl hậu duệ ừt một loài chmi ổt tiên. Sau một thời gian dài cách il nhau ởhai khu phân bô, các quân thê này trở vê sông ởcùng một khu phân bô. Giả sử dưới đây àl những khác biệt giữa hai quần thể, các yếu ốt nào chắc chắn gây ra sự cách il sinh sản giữa hai quần thể này?

A. Các cá thể ở quần thể I thường đậu ởcác cành cây trên cao, các cá thể ở quần thể II thường hoạt động dưới đất.

B. Các cá thể ởquần thể Ithường bắt sâu ở lá cây làm thức ăn; các cá thể ở quần thể I ăn kiến bằng cách gõ mỏ lên thân cây.

C. Các cá thể ở quần thể Ihót để gọi bầy và giao phối ởtrên các cành cây cao; các ác htể ởquần htể I thường hoạt động và hót để gọi bầy và giao phối ở dưới mặt đất.

D. Quần thể chim I thường làm tổ ở thân cây sồi, ổt của quần thể I thường ở thân cây bạch dương.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quá trình hình thành loài mới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.39

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Loài sinh học là tập hợp các cá thể có khả năng ...(1)... với nhau và sinh con ...(2)...
b) Khái niệm loài sinh học được áp dụng phù hợp với các sinh vật sinh sản ...(1)..., không áp dụng đối với sinh vật...(2)...
c) Tiến hoá lớn àl biên đối tiền hóá ởphạm vi ...(1)... và các đơn vị phân loại ...(2)...

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết về loài.

Lời giải chi tiết:

a) (1) giao phối, (2) hữu thụ.

b) (1) hữu tính, (2) sinh sản vô tính

c) (1) loài, (2) trên loài

5.40

Sự kiện nào sau đây không phải àl ví dụ minh họa cho tiến hóá lớn?
A. Sự hình thành sinh vật nhân thực từ các tế bào sinh vật nhân sơ.
B. Sự hình thành loài động vật sống dưới nước như cá voi ừt ổt tiên ởcạn.
C. Sự thay đổi tần ốs alele quy định màu sắc ởquần thể bướm đêm ởkhu công nghiệp nước Anh.
D. Sự tuyệt chủng của các loài khủng long.

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết tiến hóa lớn.

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

5.41

Các nhận định sau về hóá thạch đúng hay sai? Giải thích.

a) Hầu hết các hóa thạch động vật bao gồm tất cả các bộ phận cơ thể.

b) Tất cả các hóa thạch đều thu được từ dưới lòng đất.

c) Không phải tất cả hóá thạch đều àl các dấu vết để lại.

d) Hoá thạch àl những bằng chứng trực tiếp hoặc gián tiếp cho thấy các loài sinh vật đã từng tồn tại.

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về hóa thạch.

Lời giải chi tiết:

a) Sai, vì các mô mềm thường bị phân hủỷ và hóá thạch các bộ phận cứng.
b) Sai, các hóá thạch có thể được bảo quản trong băng tuyết, dấu vết trên đá hay xác trong nhựa cây.
c) Đúng, các hóá thạch sống.
d) Sai, hoá thạch àl bằng chứng trực tiếp.

5.42

Cho các ví dụ sau về bằng chứng giải phẫu so sánh:
a) Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng.
b) Trong hoa đực của cây đu đủ có 01 nhị, ởgiữa vẫn còn di tích của nhuy. c) Tua cuốn đậu hà lan và ál lúa.
d) Ruột thừa của người và manh tràng của động vật ăn cỏ.
e) Xương tay người và xương chi trước của chuột.
g) Cánh chim và cánh chuồn chuồn.
h) Mang cá và mang tôm.
i) Mí mắt thứ ba của chim và nếp thịt nhỏ ởmắt người.
Sắp xếp các ví dụ vào các ôtương ứng trong bảng dưới đây:

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về bằng chứng giải phẫu so sánh.

Lời giải chi tiết:

5.43

Dưới đây là trình tự amino acid của ba đoạn protein FOXP2 của 5 loài. Những phân đoạn này chứa tất cả sự khác biệt về amino acid giữa protein FOXP2 của các loài này.
Tinh tinh
PKSSD ... TSSTT . . . NARRD
Chuột
PKSSE . . . TSSTT . . . NARRD
Khi đột
PKSSD . . . TSSTT ... NARRD
Người
PKSSD ... TSSNT .... SARRD
Khi rhesus
PKSSD.....TSSTT . . . NARRD
a)

- Khoanh vào tên của loài có trình tự amino acid giống nhau đối với protein FOXP2.
- Trong trình ựt amino acid của chuột, hãy khoanh vào amino acid khác với trình tự amino acid của tinh tinh, khi đột và khi rhesus, đóng khung amino acid khác với trình tự amino acid của người.
- Trong trình tự amino acid của người, hãy gạch dưới amino acid khác với trình tự amino acid của tinh tinh, khi đột và khi rhesus.
b) Có bao nhiêu ựs khác biệt về trình ựt amino acid giữa chuột và tinh tinh, khi đột, khi rhesus và giữa con người với tinh tinh, khi đột và khi rhesus?

Phương pháp giải:

Quan sát trình tự amino acid của 5 loài trên.

Lời giải chi tiết:

b) Có 1 sự khác biệt giữa trình tự amino acid ở chuột và trình tự amino acid ở tinh tinh, khỉ đột và khỉ rhesus. Có 2 điểm khác biệt giữa trình tự amino acid của con người và trình tự amino acid của tinh tinh, khi đột và khi rhesus.

5.44

Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích.
a) Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên các biển dị thích nghi ngày càng phô biên trong quân thê.
b) Chọn lọc tự nhiên trong các điều kiện sống giống nhau có thể tạo nên nhiều loài ừt một loài ban đầu.
c) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các biến dị cá thể thích nghi với môi trường sống khác nhau.
d) Chọn lọc tự nhiên có thể dẫn đến diệt vong một số loài.

Phương pháp giải:

Dựa vào vai trò của các nhân tố tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

a) Đúng, chọn lọc tự nhiên đào thải các biến dị có hại, tích luỹ các biên dị thích nghi, các biến dị thích nghi này sẽ tiếp tục tồn tại và nhân rộng trong quần thê.
b) Sai, trong cùng điều kiện sống, sự phân hóa di truyền giảm, nên không thể tạo ra nhiều loài từ một loài ban đầu.
c) Sai, chọn lọc tự nhiên không tạo ra các biến dị cá thể.
d) Đúng, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, một số loài có thể bị diệt vong do không thích nghi được với môi trường sống.

5.45

Lựa chọn các từ ngữ phù hợp đê hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khác biệt, sinh trưởng và phát triển, đặc điểm tiến hoá, đặc điểm thích nghi, sống sót, giống nhau, ít, đặc điểm phù hợp, nhiều.
Từ nguôn ưt liệu quan sát và thu thập được, Darwin đã đưa ra các giả thuyêt: "Những cá thê có biến dị thích nghi với môi trường sông giúp chúng có cơ hội (1) và sinh sản cao hơn sẽ có xu hướng đê lại (2) cá thể con hơn những cá thể khác không có các đặc điêm này. Sự (3) về khả năng sông sót và khả năng sinh sản giữa các cá thể sẽ dẫn đến tích luỹ dần các (4) trong quân thể từ thế hệ này sang thế hệ khác".

Phương pháp giải:

Dựa vào học thuyết Darwin.

Lời giải chi tiết:

(1) sống sót, (2) nhiều, (3) khác biệt, (4) đặc đểim thích nghi.

5.46

Claytonia virginica àl một loại thảo mộc mùa xuân trong rừng với hoa có nhiều màu ừt trắng, hồng nhạt đến hồng đậm. Sên thích ăn cây có hoa màu hồng hơn cây có hoa màu trắng và cây có hoa màu hồng có nhiêu khả năng suy giảm nhanh. Ong thụ phần cho loài này cũng thích hoa màu hồng hơn hoa trăng, do đó, C. virginica có hoa màu hồng có khả năng đậu trái tương đối nhiều hơn C. virginica có hoa màu trắng.

a) Nhận xét tỉ lệ màu hoa trong quần thể C. virginica.
b) Nếu nhà nghiên cứu loại bỏ tất cả sên khi quần thể nghiên cứu thì sự phân bố màu sắc hoa trong quần thể theo thời gian sẽ thay đổi như thế nào?

Phương pháp giải:

Dựa vào dữ kiện đề bài.

Lời giải chi tiết:

a) Tỉ lệ các màu hoa khác nhau vẫn ổn định trong quần thể nghiên cứu từ năm này sang năm khác.
b) Ti lệ hoa màu hồng sẽ tăng theo thời gian. Vì khi loại bỏ sên sẽ không có động vật sử dụng cây có hoa màu hồng làm thức ăn, trong khi cây có hoa màu hồng lại có ưu thế sinh sản tốt hơn nên theo thời gian số lượng cây hoa màu hồng sẽ tăng.

5.47

Kích thước mỏ của chim sẻ đất Galápagos (Geospiza) thích nghi với việc ăn hạt. Do sự đa dạng về kích cỡ hạt của các loài thực vật nên mật độ cá thể của quần thể chim sẻ ở các đảo khác nhau, hình dạng và kích thước mỏ các loại chim cũng có khác biệt tương ứng được mô tả như hình 5.4.

a) Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết ốs loại kích thước hạt có trên đảo và ảnh hưởng của chúng đến mật độ cá thể trong quần thể chim như thể nào.
b) Có phải kích thước khác nhau của các loại hạt mà các loại sẻ này sử dụng làm thức ăn ởtrên đảo àl nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của các loài chim sẻ không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Quan sát Hình 5.4

Lời giải chi tiết:

a) 

- Ở đảo Dapne có 1 loại chim sẻ tương ứng với trên đảo này có 1 loại kích thước hạt.
- Ở đảo Woff có 2 loại chim sẻ với kích thước mỏ khác nhau tương ứng với có 2 loại kích thước hạt, một loại có kích thước nhỏ và một loại có kích thước lớn. Mặt độ cá thê của 2 quân thê chim sẻ cũng khác nhau. Loài chim sẻ có kích thươc mo lớn có mặt độ thấp hơn so với loài chim có kích thước mỏ nhỏ, điêu này bị chi phôi bởi sự dồi dào nguồn thức ăn khác nhau.
- Ở đảo Marchena có 3 loại chim sẻ với kích thước mỏ khác nhau tương ứng với có 3loại kích thước hạt trong khu vực đảo. Mật độ cá thể trong quần thể của 3loài cũng khác nhau, loài chim có kích thước mỏ nhỏ nhất có mật độ cá thể lớn nhất, sau đó giảm dần.
b) Kích thước khác nhau của các loại hạt mà các loại sẻ này sử dụng làm thức ăn ở đảo không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ. Sự biến đổi về kích thước là do đột biến, biến dị tổ hợp tạo ra. Thức ăn chỉ đóng vai trò là nhân tố chọn lọc những kiểu gene thích nghi chứ không có khả năng tạo ra kiêu gene thích nghi.

5.48

Các nhân tố tiến hóa nào gây ra sự thay đổi tần số allele của quần thể? Các nhân tố tiền hóá nào dẫn tới sự tăng tính đa dạng di truyền của quần thể?
Nhân tố nào có khả năng làm tăng hoặc làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể? Giải thích.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về các nhân tố tiến hóa.

Lời giải chi tiết:

Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số allele: đột biến, dòng gene, phiêu bạt di truyền và chọn lọc ựt nhiên.
Các nhân tố làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể: đột biến, dòng gene.
Nhân tố tiến hóa làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể: phiêu bạt di truyền, chọn lọc tự nhiên (khi định hướng loại bỏ một số allele khỏi quân thê).
Chọn lọc tự nhiên loại bỏ các allele có hại và làm tăng tần số allele có lợi trong quần thể → làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Tuy nhiên, chọn lọc giữ lại ác thể có kiểu hình được xác định bởi cá thể có kiểu gene dị hợp tử → làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
Phiêu bạt di truyền có thể dẫn tới cố định (giữ lại) một allele nào đó (tần số của alele đó bằng 1) và loại bỏ alele khác (tần số bằng 0) → Giảm đa dạng di truyền.
Phiêu bạt di truyền dẫn tới sự giữ lại ngâu nhiên các allele đột biên trung tính trong quần thế, nhờ đó cũng có thể làm tăng tính đa dạng di truyên.

5.49

Viết sơ đồ tóm tắt chuỗi các sự kiện dẫn tới sự hình thành đặc điểm thích nghi và quần thể thích nghi.

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết quần thể thích nghi.

Lời giải chi tiết:

Đột biến phát sinh →Biến dị kiểu hình →Phát tán biến dị trong quần thể → (ở môi trường xác định) phân hóa khả năng sống sót, sinh sản → Đặc điểm thích nghi → Tăng tần số kiểu hình thích nghi → Quần thể thích nghi.

5.50

Giải thích tại sao đặc điểm thích nghi có tính hợp lí tương đối.

Phương pháp giải:

Dựa vào đặc điểm thích nghi.

Lời giải chi tiết:

Đặc điểm thích nghi hình thành ở một mội trường nhất định, thích nghi với điều kiện môi trường đó. Khi môi trường thay đối, đặc điểm đó có thể trở nên không còn thích nghi với môi trường mới.

5.51

Kháng sinh là chât có tác dụng tiêu diệt vi khuân hoặc ức chê khả năng gây bệnh của vi khuân. Khi mới được đưa vào sử dụng điều trị bệnh do vi khuấn, kháng sinh có hiệu quả cao do vi khuẩn ban đầu hầu như bị kháng sinh tiêu diệt (chủng mẫn cảm kháng sinh). Sau đó, các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh đã hình thành và trở nên phô biên. Các nhân tố tiên hóá sau đây có thể đóng góp vào quá trình tiến hóa hình thành tính kháng kháng sinh ở vi khuân như thê nào?
a) Đột biến.
b) Dòng gene.
c) Chọn lọc tự nhiên.

Phương pháp giải:

Kháng sinh là chât có tác dụng tiêu diệt vi khuân hoặc ức chê khả năng gây bệnh của vi khuân. Khi mới được đưa vào sử dụng điều trị bệnh do vi khuấn, kháng sinh có hiệu quả cao do vi khuẩn ban đầu hầu như bị kháng sinh tiêu diệt (chủng mẫn cảm kháng sinh).

Lời giải chi tiết:

a) Đột biến là nhân tố tiền hóa cơ sở. Đột biển làm phát sinh alelle quy định tính kháng kháng sinh từ allele kiểu dại mẫn cảm kháng sinh → Thay đổi kiểu hình của vi khuẩn trong điều kiện môi trường có kháng sinh. Đây àl biến dị di truyền.
b) Dòng gene là nhân tô phát tán allele từ quân thê này đên quân thê khác, làm thay đối tân sô allele của quân thể. Vi khuấn gây bệnh ở vật chủ, khi vật chủ di chuyên (di cư), allele kháng kháng sinh có thể được phát tán sang các quần thể khác và làm lan truyền tính kháng kháng sinh ởcác quần thể vi khuẩn.
c) Chọn lọc tự nhiên àl nhân ốt dẫn đến sự phân hóa khả năng sống sót của vi khuẩn. Trong điều kiện môi trường có kháng sinh, đột biến kháng kháng sinh àl có lợi, allele mẫn cảm àl có hại →Chọn ọlc tự nhiên àlm tăng tần số alele kháng kháng sinh, giảm dần tần số alele mẫn cảm →Hình thành tính kháng kháng sinh phổ biến ở vi khuẩn.

5.52

Cây phát sinh chủng loại cung cấp thông tin gì về sự tiền hóa ở sinh vật? 

Phương pháp giải:

Quan sát cây phát sinh chủng loại.

Lời giải chi tiết:

Cây phát sinh chủng loại cung câp thông tin vê tô tiên chung của các đơn vị phân loại, so sánh các nhóm có tổ tiên chung gần hơn hoặc xa hơn; môi quan hệ tiên hóa gần - xa của các đơn vị phân loại (sự phân li ừt ôt tiên chung hình thành các đơn phân loại).

5.53

Cây phát sinh chủng loại được thiết lập dựa vào các dữ liệu nào?

Phương pháp giải:

Quan sát cây phát sinh chủng loại.

Lời giải chi tiết:

Các dữ liệu được sử dụng để xây dựng cây phát sinh chủng loại: đặc điểm tương đồng về hình thái, giải phẫu, phân tử (trình tự nucleotide của DNA hoặc trình tự amino acid của protein),...


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh 12 - Cánh diều - Xem ngay

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí