Giải mục 3 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
a) Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn): 22o 52o 15o20’ 52o18’ b) Tìm các góc nhọn x, y, z, t trong mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm hoặc đến phút): sin x = 0,723 cos y = 0,828 tan z = 3,77 cot t = 1,54.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
TH4
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 65 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo
a) Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn):
22o
52o
15o20’
52o18’
b) Tìm các góc nhọn x, y, z, t trong mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm hoặc đến phút):
sin x = 0,723
cos y = 0,828
tan z = 3,77
cot t = 1,54.
Phương pháp giải:
- Dựa vào VD4 trang 64 làm tương tự.
- Dựa vào VD5 trang 65 làm tương tự.
Lời giải chi tiết:
a) sin52o≈0,375;cos22o≈0,927;tan22o≈0,404;cot22o≈2,745sin52o≈0,375;cos22o≈0,927;tan22o≈0,404;cot22o≈2,745
sin52o≈0,788;cos52o≈0,616;tan52o≈1,28;cot52o≈0,781sin52o≈0,788;cos52o≈0,616;tan52o≈1,28;cot52o≈0,781
sin15o20′≈0,264;cos15o20′≈0,964;tan15o20′≈0,274;cot15o20′≈3,647
sin52o18′≈0,791;cos52o18′≈0,612;tan52o18′≈1,294;cot52o18′≈0,773
b) Góc x ≈46o18′
góc y ≈34o6′
góc z ≈75o8′
góc t ≈32o59′
VD4
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 65 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo
a) Vẽ một tam giác vuông có góc bằng 40o . Đo độ dài các cạnh rồi dùng các số đo để tính các tỉ số lượng giác của góc 40o . Kiểm tra lại các kết quả vừa tính bằng máy tính cầm tay.
b) Vẽ một tam giác vuông có ba cạnh bằng 3 cm, 4 cm, 5 cm. Tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc nhọn. Dùng thức đo góc để đo các góc nhọn. Kiểm tra lại các kết quả bằng máy tính cầm tay.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ dữ liệu đầu bài để vẽ hình, sử dụng:
+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α , kí hiệu sinα.
+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α , kí hiệu cosα.
+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α , kí hiệu tanα.
+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α , kí hiệu cotα.
Lời giải chi tiết:
a)
Các tỉ số lượng giác của góc α là:
sin α = BCAC≈0,64
cos α = ABAC≈0,77
tan α = BCAB≈0,84
cot α = 1tanα≈1,19
b)
Các tỉ số lượng giác của góc ^BAC là:
sin ^BAC = BCAC=45
cos ^BAC = ABAC=35
tan ^BAC = BCAB=43
cot ^BAC = 1tanα=34
Các tỉ số lượng giác của góc ^ACB là:
sin ^ACB = ABAC=35
cos ^ACB = BCAC=45
tan ^ACB = ABBC=34
cot ^ACB = 1tan^BAC=43
Sử dụng thước đo góc, ta đo được ^BAC≈53∘ và ^ACB≈37∘. Kiểm tra lại các tỉ số lượng giác bằng máy tính cầm tay, ta thấy các giá trị bằng với giá trị mình viết phía trên.
- Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 2 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 3 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 4 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập 5 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay