Giải bài 1 trang 12 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo>
Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phường trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (-1;2;1), (-1,5; 0,25; -1,25) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Đề bài
Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phường trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (-1;2;1), (-1,5; 0,25; -1,25) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
a) \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y + z = - 6\\ - 2x + y + 3z = 7\\4x - y + 7z = 1\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 2y + 3z = 4\\3x + 2yz - z = 2\\x - 3y + 2z = - 1\end{array} \right.\)
c) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 4y - 3z = \frac{{ - 1}}{4}\\3x + 8y - 4z = \frac{5}{2}\\2x + 3y - 2z = \frac{1}{4}\end{array} \right.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Bộ ba số là nghiệm của hệ nếu nó thỏa mãn cả 3 phương trình của hệ.
Lời giải chi tiết
a) Hệ phương trình ở câu a) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
+) Thay x = -1; y = 2; z = 1 vào các hệ phương trình ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}3.( - 1) - 2.2 + 1 = - 6\\ - 2.( - 1) + 2 + 3.1 = 7\\4.( - 1) - 2 + 7.1\end{array} \right.\)
=> Bộ ba số (-1; 2; 1) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
Do đó (-1; 2; 1) là một nghiệm của hệ.
+) Thay x = -1,5; y = 0,25; z = -1,25 vào các hệ phương trình ta được:
\( - 2.( - 1,5) + 0,25 + 3.( - 1,25) = \frac{1}{2} \ne 7\)
=> Bộ ba số (-1,5; 0,25; -1,25) không là nghiệm của phương trình thứ hai của hệ.
Do đó (-1,5; 0,25; -1,25) không là nghiệm của hệ.
b) Hệ phương trình ở câu b) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ hai chứa \(yz\)
c) Hệ phương trình ở câu c) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
+) Thay x = -1; y = 2; z = 1 vào các hệ phương trình ta được:
\(2.( - 1) - 4.2 - 3.1 = - 13 \ne \frac{{ - 1}}{4}\)
=> Bộ ba số (-1; 2; 1) không là nghiệm của phương trình thứ hai của hệ.
Do đó (-1; 2; 1) không là nghiệm của hệ.
+) Thay x = -1,5; y = 0,25; z = -1,25 vào các hệ phương trình ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}2.( - 1,5) - 4.0,25 - 3.( - 1,25) = \frac{{ - 1}}{4}\\3.( - 1,5) + 8.0,25 - 4.( - 1,25) = \frac{5}{2}\\2.( - 1,5) + 3.0,25 - 2.( - 1,25) = \frac{1}{4}\end{array} \right.\)
=> Bộ ba số (-1,5; 0,25; -1,25) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
Do đó (-1,5; 0,25; -1,25) là một nghiệm của hệ.
- Giải bài 2 trang 13 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 13 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 13 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 13 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải mục 3 trang 11, 12 Chuyên đề học tập Toán 10 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 8 trang 66 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 66 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 8 trang 66 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 66 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 65 Chuyên đề học tập Toán 10 – Chân trời sáng tạo