Đề số 28 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán


Đề thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 28 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề bài

Câu 1 (2 điểm):

Giải phương trình và hệ phương trình:

1)3x+12x=1   

2){3x=17yx2y=1

Câu 2 (2 điểm):

1) Tìm m để phương trình d1:y=(m2+1)x+2m3 cắt đường thẳng d:y=x3 tại điểm A có hoành độ bằng 1.

2) Rút gọn biểu thức A=(1x+x1x+1):x1x+2x+1+1 với x>0,x1.

Câu 3 (2 điểm):

1) Quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 100km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở đó 8 giờ 20 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 12 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết vận tốc ô tô lúc về nhanh hơn vận  tốc ô tô lúc đi 10 km/h.

2) Tìm m để phương trình x22mx+m22=0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x31x32|=102.

Câu 4 (3 điểm):

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC.

1) Chứng minh AC2=CH.CB.

2) Chứng minh tứ giác BCNM nội tiếp và AC.BM+AB.CN=AH.BC.

3) Đường thẳng đi qua A cắt tia HM tại E và cắt tia đối của tia NH tại F. Chứng minh BE // CF.

Câu 5 (1 điểm):

Cho phương trình ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 0x1x22. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức L=3a2ab+ac5a23ab+b2.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

1)3x+12x=13x+12x=2x=1.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x=1.

2){3x=17yx2y=1{3x+y=17x2y=1{3x+y=173x6y=3{7y=14x=2y+1{y=2x=2.2.+1{x=5y=2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(5;2).

Câu 2:

1) Tìm m để phương trình d1:y=(m2+1)x+2m3 cắt đường thẳng d:y=x3 tại điểm A có hoành độ bằng 1.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho là:

(m2+1)x+2m3=x3m2x+2m=0.()

Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm A có hoành độ bằng 1 thì x=1 là nghiệm của phương trình (*). Khi đó:

()m2+2m=0m(m2)=0[m=0m2=0[m=0m=2.

Vậy m=0 hoặc m=2.

2) Rút gọn biểu thức A=(1x+x1x+1):x1x+2x+1+1 với x>0,x1.

Điều kiện: x>0,x1.

A=(1x+x1x+1):x1x+2x+1+1=(1x(x+1)1x+1):x1(x+1)2+1=1xx(x+1).(x+1)2x1+1=x+1x+1=x1+xx=1x.

Câu 3:

1) Quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 100km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở đó 8 giờ 20 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 12 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết vận tốc ô tô lúc về nhanh hơn vận  tốc ô tô lúc đi 10 km/h.

Gọi vận tốc của ô tô lúc đi là x(km/h),(x>0).

Khi đó vận tốc lúc về của ô tô là: x+10(km/h).

Thời gian ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long là: 100x(h).

Thời gian ô tô đi từ Hạ Long về Hải Dương là: 100x+10(h).

Đổi 8 giờ 20 phút =253 giờ.

Theo đề bài ta có phương trình:

100x+253+100x+10=12100x+100x+10113=0300(x+10)+300x11x(x+10)=0600x+300011x2110x=011x2490x3000=0(x50)(11x+60)=0[x50=011x+60=0[x=50(tm)x=6011(ktm).

Vậy vận tốc của ô tô lúc đi là 50km/h.

2) Tìm m để phương trình x22mx+m22=0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x31x32|=102.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ>0m2m2+2>02>0m

Phương trình luôn có hai nghiệm x1,x2 với mọi m.

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=2mx1x2=m22.

Theo đề bài ta có: |x31x32|=102

|(x1x2)(x21+x1x2+x22)|=102|(x1x2)[(x1+x2)2x1x2]|=102|(x1x2)[(x1+x2)2x1x2]|2=200(x1x2)2[(x1+x2)2x1x2]2=200[(x1+x2)24x1x2][(x1+x2)2x1x2]2=200[4m24(m22)][4m2m2+2]2=2008(3m2+2)2=200(3m2+2)2=253m2+2=5(do3m2+2>0m)m2=1m=±1.

Vậy m=±1 thỏa mãn bài toán.

Câu 4:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC.

 

1) Chứng minh AC2=CH.CB.

Xét đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có đường kính BC ta có:

^BAC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ^BAC=900 ΔABC vuông tại A.

Xét tam giác ABC có đường cao ta có:

AC2=CH.CB (hệ thức lượng trong tam giác vuông). (đpcm)

2) Chứng minh tứ giác BCNM nội tiếp và AC.BM+AB.CN=AH.BC.

+) Ta có ANHM là hình chữ nhật do có 3 góc vuông.

AN//MH,AM//HN.

^MAH=^AMN (tính chất).

Lại có 

Xét tứ giác BCNM ta có: ^MBC=^ANM(cmt)

BMNC là tứ giác nội tiếp (góc trong tại một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện).

+) Xét ΔBMHΔAHC ta có:

^MBH=^HAC(cùng phụ với ^ACH)

^BMH=^AHC=900ΔBMHΔAHC(gg)BMAH=BHACAC.BM=AH.BH.

Xét ΔCNHΔBAH ta có:

^NCH=^BAH (cùng phụ với ^ABH)

^CNH=^AHB=900ΔCNHΔAHB(gg)CNAH=CHABAB.CN=AH.CH.

AC.BM+AB.CN=AH.BH+AH.CH=AH(BH.CH)=AH.BC(dpcm)

3) Đường thẳng đi qua A cắt tia HM tại E và cắt tia đối của tia NH tại F. Chứng minh BE // CF.

Ta có :

ΔANFΔEMA(gg)

ANME=NFAMAN.AM=NF.ME(1)

Lại có : ΔBMHΔHNC(gg)BMHN=MHNCBM.NC=MH.HN(2)

Mặt khác AM.AN=MH.NH(AM=NH;AN=MH)(3)

Từ (1) , (2), (3)  suy ra NF.ME=BM.NCNFNC=BMME MENC=BMNF

^BME=^CNF=900

Suy ra ΔBMEΔFNC(cgc) ^CFN=^EBM

Ta lại có ^NFA=^MEA(DoABHF)

Nên ta có : ^CFE+^BEF=^CFN+^NFA+^BEF=^EBM+^MAE+^BEF^CFE+^BEF=^EBA+^BAE+^BEF=1800

(Theo định lý tổng ba góc trong tam giác EBA).

Vậy BE//CF

Câu 5:

Phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 0x1x22

{Δ0af(0)0af(2)0S2>0S2<2{b24ac>0ac0a(4a+2b+c)0b2a>0b2a<2{b24acac0a(4a+2b+c)0b2a<04a+b2a>0.

Theo hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=bax1x2=ca.

Theo đề bài ta có:

L=3a2ab+ac5a23ab+b2=3ba+ca53.ba+(ba)2(doa0)=3+(x1+x2)+x1x25+3(x1+x2)+(x1+x2)2(L>00x1x22)=3+x1+x2+x1x25+3x1+3x2+x21+x22+2x1x2.1L=5+3x1+3x2+x21+x22+2x1x23+x1+x2+x1x2.

0x1x22{x212x1x222x2x120x220 {x21+x222x1+2x2(x12)(x22)0.

1L5+3x1+3x2+2x1+2x2+2x1x23+x1+x2+x1x2=5+5x1+5x2+2x1x23+x1+x2+x1x2=3x1x2+3x1+3x2+9x1x2+2x1+2x243+x1+x2+x1x2=3(3+x1+x2+x1x2)(x22)x1+2(x22)3+x1+x2+x1x2=3(x22)(x12)3+x1+x2+x1x23(do(x22)(x12)0)01L33L1L13MinL=13.

Dấu “=” xảy ra

{x21=2x1x22=2x2(x12)(x22)=0{x1(x12)=0x2(x22)=0[x12=0x22=0[x1=2x2=2

{[x1=0x1=2[x2=0x2=2[x1=2x2=2[{x1=0x2=2{x1=2x2=0{x1=2x2=2.

Vậy MinL=13 khi (x1;x2)={(0;2),(2;0),(2;2)}.

Loigiaihay.com

 


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.