Chương VII. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 3 trang 72

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng là M(2 ; 0), N4 ; 2), P(1 ; 3). a) Tìm toạ độ các điểm A, B, C. b) Trọng tâm hai tam giác ABC và MNP có trùng nhau không? Vì sao?

Xem chi tiết

Bài 3 trang 65

Tìm các cặp số thực a và b sao cho mỗi cặp vecto sau bằng nhau:

Xem chi tiết

Bài 7 trang 103

Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

Xem chi tiết

Bài 4 trang 102

Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 92

Tìm m sao cho đường thẳng 3x + 4y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn

Xem chi tiết

Bài 4 trang 86

Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc?

Xem chi tiết

Bài 5 trang 80

Cho tam giác ABC, biết A(1; 3), B(-1;- 1), C(5 - 3). Lập phương trình tổng quát của: a) Ba đường thẳng AB, BC, AC; b) Đường trung trực cạnh AB; c) Đường cao AH và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 72

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(-1;1), C(-8; 2). a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ). b) Tính chu vi của tam giác ABC. c) Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 66

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(2;3), B(-1; 1), C(3;- 1).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 104

Quan sát hình 64 và thực hiện các hoạt động sau:

Xem chi tiết

Bài 5 trang 102

Những phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol ?

Xem chi tiết

Bài 6 trang 92

Hình 46 mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại di động đặt ở vị trí 1 có toạ độ (- 2 ; 1) trong mặt phẳng toạ độ (đơn vị trên hai trục là ki-lô-mét).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 86

Cho ba điểm A(2;- 1), B(1 ; 2) và C(4;- 2). Tính số đo góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 80

Để tham gia một phòng tập thể dục, người tập phải trả một khoản phí tham gia ban đầu và phí sử dụng phòng tập.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 72

Cho ba điểm A(1; 1), B(4;3) và C(0;- 2). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD và CD= 2AB.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 66

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(-1; 3). a) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O. b) Tìm toạ độ điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox. c) Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy.

Xem chi tiết

Bài 9 trang 104

Cho hai đường thẳng

Xem chi tiết

Bài 6 trang 102

Tìm tọa độ các tiêu điểm của đường hypebol trong mỗi trường hợp sau:

Xem chi tiết

Bài 7 trang 92

Ném đĩa là một môn thể thao thi đấu trong Thế vận hội Olympic mùa hè. Khi thực hiện cú ném, vận động viên thường quay lưng lại với hướng ném, sau đó xoay ngược chiều kim đồng hồ một vòng rưỡi của đường tròn để lấy đà rồi thả tay ra khỏi đĩa

Xem chi tiết

Bài 6 trang 86

Cho ba điểm A(2;4), B(-1; 2) và C(3;-1). Viết phương trình đường thẳng đi qua B đồng thời cách đều A và C.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất