Chương 7. Định lí Thalès - SBT Toán 8 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 6 trang 49 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 5 có MQ là tia phân giác của \(\widehat {NMP}\). Tỉ số \(\frac{x}{y}\) là

Xem lời giải

Bài 6 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM \(\left( {M \in BC} \right)\). Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại D, tia phân giác của góc AMC cắt AC tại E.

Xem lời giải

Bài 6 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM//QO\(\left( {M \in OP} \right)\), IN//PO \(\left( {N \in QO} \right)\). Chứng minh:

Xem lời giải

Bài 6 trang 42 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho \(\frac{{BD}}{{BC}} = \frac{3}{4}\), điểm E trên đoạn AD sao cho \(\frac{{AE}}{{AD}} = \frac{1}{3}\).

Xem lời giải

Bài 7 trang 49 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình vuông ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA (Hình 6). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

Xem lời giải

Bài 7 trang 42 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC và điểm M trên cạnh AB sao cho \(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{3}{2}\). Kẻ MN//BC \(\left( {N \in AC} \right)\). Biết \(BC = 6cm\), tính độ dài MN.

Xem lời giải

Bài 8 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Vẽ MP//BD \(\left( {P \in AC} \right)\) và \(NQ//BD\left( {Q \in AC} \right)\). Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải

Bài 8 trang 42 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A có MN//BC \(\left( {M \in AB,N \in AC} \right)\). Biết \(AB = 9cm,AM = 3cm,AN = 4cm\). Tính độ dài NC, MN, BC.

Xem lời giải

Bài 9 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1dm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi hình thang EFCB bằng:

Xem lời giải

Bài 10 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình thang ABCD (AB//CD) và \(DE = EC\) (Hình 8). Gọi O là giao điểm của AC và BD, K là giao điểm của EO và AB. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Xem lời giải

Bài 11 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có cạnh \(BC = 10cm\). Trên cạnh AB lấy các điểm D, E sao cho \(AD = DE = EB\). Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC lần lượt tại M và N. Tính độ dài DM và EN.

Xem lời giải

Bài 12 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có \(I \in AB\) và \(K \in AC\). Kẻ IM//BK \(\left( {M \in AC} \right)\), KN//CI \(\left( {N \in AB} \right)\). Chứng minh MN//BC.

Xem lời giải

Bài 13 trang 50 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi một hồ nước, người ta đóng các cọc tại các vị trí A, B, M, N, O như Hình 9 và đo được \(MN = 45m\). Tính khoảng cách AB biết M, N lần lượt là trung điểm OA, OB.

Xem lời giải

Bài 14 trang 51 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho Hình 10, tính độ dài x, y.

Xem lời giải

Bài 15 trang 51 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB = 6cm,AC = 8cm\). Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại D.

Xem lời giải

Bài 15 trang 51 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB = 6cm,AC = 8cm\). Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại D.

Xem lời giải

Bài viết được xem nhiều nhất