Chương 3. Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp - SBT Toán 8 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 4 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho \(BM = DN = \frac{1}{3}BD\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hình thang ABCD (AB//CD) có \(\widehat {ACD} = \widehat {BDC}\). Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

Xem lời giải

Bài 4 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Bạn Hùng muốn làm một cái diều có dạng hình tứ giác KITE như Hình 13. Cho biết \(\widehat {KIT} = {90^0}\), \(\widehat {KET} = {70^0},\) \(IK = IT,\) \(EK = ET\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 52 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính độ dài x trong Hình 6

Xem lời giải

Bài 5 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành MNPQ có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(MN = 6,OM = 3,ON = 4\). Độ dài của MP, NQ, PQ lần lượt là

Xem lời giải

Bài 5 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình vuông ABCD. Lấy E, F, G, H theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho \(AE = BF = CG = DH = a\); \(BE = CF = DG = AH = b\).

Xem lời giải

Bài 5 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD có \(AD = 2AB\). Gọi M là trung điểm của AD. Kẻ CE vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với CE tại F, MF cắt BC tại N.

Xem lời giải

Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho \(AM = AN.\) Chứng minh tứ giác MNBC là hình thang cân.

Xem lời giải

Bài 5 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác ABCD có \(\widehat C - \widehat D = {10^0}\). Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại I. Biết \(\widehat {AIB} = {65^0}\). Tính góc C và góc D.

Xem lời giải

Bài 5 trang 52 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông sau:

Xem lời giải

Bài 6 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình thoi EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết \(OE = 6,OF = 8\). Độ dài cạnh EF là

Xem lời giải

Bài 6 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong hình chữ nhật có chu vi 100m, hình nào có diện tích lớn nhất? Tính diện tích đó.

Xem lời giải

Bài 6 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD. Vẽ hình bình hành AECF \(\left( {E \in AB,F \in CD} \right)\). Chứng minh rằng ba đường thẳng EF, AC, BD đồng quy.

Xem lời giải

Bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A, có hai đường cao BE và CD \(\left( {D \in AB,E \in AC} \right)\). Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân.

Xem lời giải

Bài 6 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác ABCD có \(AB = AD,CB = CD,\widehat C = {65^0},\widehat A = {115^0}\)

Xem lời giải

Bài 6 trang 52 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tìm tam giác vuông trong các tam giác sau:

Xem lời giải

Bài 7 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Một hình vuông có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 2cm và 18cm. Độ dài cạnh của hình vuông bằng

Xem lời giải

Bài 7 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hình chữ nhật ABCD được chia thành bốn hình chữ nhật nhỏ như Hình 10.

Xem lời giải

Bài 7 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Xem lời giải

Bài 7 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau tại I. Cho biết (BC = 15cm,CD = 24cm) và (AD = 20cm.) Tính độ dài AB.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất