Bài 1.34 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá>
a) Hàm số \(y = \cos 2x\) có phải là hàm số chẵn không? Vì sao?
Đề bài
a) Hàm số \(y = \cos 2x\) có phải là hàm số chẵn không? Vì sao?
b) Hàm số \(y = \sin x + \cos x\) có phải là hàm số lẻ không? Vì sao?
c) Hàm số \(y = \tan \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right)\) có phải là hàm số tuần hoàn không? Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\end{array}\)
Nếu \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\) thì là hàm số chẵn.
b)
\(\begin{array}{l}\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\end{array}\)
Nếu \(f\left( { - x} \right) = - f\left( x \right)\) thì là hàm số lẻ.
c)
\(\begin{array}{l}\forall x \in D \Rightarrow x + \pi \in D,x - \pi \in D\end{array}\)
Nếu \(f\left( {x + T} \right) = f\left( x \right)\) thì là hàm số tuần hoàn với \(T \ne 0\).
Lời giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}D = \mathbb{R}\\\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\\f\left( { - x} \right) = \cos \left( { - 2x} \right) = \cos 2x = f\left( x \right)\end{array}\)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
b)
\(\begin{array}{l}D = \mathbb{R}\\\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\\f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) + \cos \left( { - x} \right) = - \sin x + \cos x \ne f\left( x \right)\end{array}\)
Vậy hàm số đã cho không phải hàm số lẻ.
c)
\(\begin{array}{l}D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{{10}} + k\pi } \right\}\\\forall x \in D \Rightarrow x + \pi \in D,x - \pi \in D\\f\left( {x + \pi } \right) = \tan \left( {x + \pi + \frac{\pi }{5}} \right) = \tan \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = f\left( x \right)\end{array}\)
Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn.
- Bài 1.35 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 1.36 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 1.37 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 1.38 trang 41 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 1.39 trang 42 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá