Bài 1. Đạo hàm Toán 11 Cùng khám phá

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Lý thuyết Đạo hàm

A. Lý thuyết 1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 33, 34, 35

Một vật bắt đầu chuyển động theo đường thẳng và quãng đường đi được sau t giây được tính bởi (s(t) = 2{t^2}), s(t) tính bằng mét.

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 35, 36

Cho hàm số \(f(x) = \frac{{{x^2}}}{4}\) có đồ thị là đường parabol (P) như Hình 7.4 . Gọi M là điểm thuộc (P) có hoành độ \({x_0} = 2\).

Xem lời giải

Giải mục 3 trang 36, 37

Cho hàm số \(f(x) = {x^2}\). Tính đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm \({x_0}\) bất kì.

Xem lời giải

Bài 7.1 trang 37

Tính đạo hàm của hàm số của hàm số f(x) tại điểm \({x_0}\) với:

Xem lời giải

Bài 7.3 trang 37

Cho hàm số \(f(x) = {(x - 1)^3}\) có đồ thị ( C ). Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của ( C ) với trục tung.

Xem chi tiết

Bài 7.4 trang 37

Một bình nuôi cấy vi sinh vật được truyền nhiệt đến một nhiệt độ thích hợp. Biết rằng nhiệt độ của bình tại thời điểm t phút được tính bằng hàm số \(f(t) = {t^3}\).

Xem lời giải

Bài 7.5 trang 37

Tính đạo hàm của hàm số \(y = 3{x^2}\) trên R.

Xem lời giải

Bài 7.2 trang 37

Cho hàm số (f(x) = frac{{ - 1}}{x}) có đồ thị (C)

Xem lời giải