Bài 4. Công và công suất trang 21, 22, 23 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức>
Trong đời sống, ta thường nói cần “tốn công” khi thực hiện các công việc như cấy lúa, xây nhà, ngồi đợi xe,… Công trong môi trường hợp đó được xác định như thế nào?
Câu hỏi tr 21 CHMĐ
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 21 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức
Trong đời sống, ta thường nói cần “tốn công” khi thực hiện các công việc như cấy lúa, xây nhà, ngồi đợi xe,… Công trong môi trường hợp đó được xác định như thế nào?
Phương pháp giải:
Vận dụng lí thuyết về công
Lời giải chi tiết:
Công trong mỗi trường hợp được xác định bằng cách:
- Cấy lúa, xây nhà: sức người bỏ ra để hoàn thành công việc.
- Ngồi đợi xe: thời gian bỏ ra để đợi xe
Câu hỏi tr 22 HĐ
Trả lời câu hỏi hoạt động trang 22 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức
Hãy mô tả quá trình thực hiện công trong các ví dụ ở Hình 4.2 thông qua việc xác định lực tác dụng lên vật và quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực
Phương pháp giải:
Vận dụng lí thuyết về công cơ học
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi tr 22 CH
Trả lời câu hỏi trang 22 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức
Một xe nâng tác dụng một lực hướng lên thẳng đứng, có độ lớn 700 N để nâng thùng hàn từ mặt đất lên độ cao 2 m. Tính công của lực nâng
Phương pháp giải:
Vận dụng công thức tính công: A = F.s
Lời giải chi tiết:
Công của lực nâng là: A = F.s = 700.2 = 1400 J
Câu hỏi tr 23 HĐ
Trả lời câu hỏi hoạt động trang 23 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức
Hai xe nâng hai thùng hàng từ mặt đất (điểm A) tới sàn xe có độ cao 1 m (điểm B). Xe thứ nhất nâng thùng hàng có trọng lượng 500 N hết thời gian 10 s (Hình 4.4). Xe thứ hai nắng thùng hàng có trọng lượng 700 N hết thời gian 15 s.
a) Tính công mà mỗi xe đã thực hiện để nâng các thùng hàng.
b) Xe nào thực hiện công nhanh hơn?
Phương pháp giải:
a) Vận dụng công thức tính công: A = F.s
b) So sánh công của hai xe
Lời giải chi tiết:
a) Công của xe thứ nhất là: A1 = F1.s = 500.1 = 500 J
Công của xe thứ hai là: A2 = F2.s = 700.1 = 700 J
b) Vì t2 > t1 nên xe thứ nhất thực hiện công nhanh hơn xe thứ hai
Câu hỏi tr 24 CH
Trả lời câu hỏi trang 24 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức
Cứ mỗi lần đập, tim người thực hiện một công khoảng 1 J. Em hãy đề cuất cách đo công suất của tim bằng cách sử dụng một đồng hồ bấm giây
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức thực tế
Lời giải chi tiết:
Ta có thể đo bằng cách là đếm số lần đập của tim trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó chúng ta tính được công của tim người: A = n J. Từ đó tính được công suất của tim bằng công thức : P = A/t
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 9 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Cơ chế tiến hóa - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khái niệm tiến hóa và các hình thức chọn lọc - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Di truyền học với con người - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Cơ chế tiến hóa - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khái niệm tiến hóa và các hình thức chọn lọc - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Di truyền học với con người - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức