Giải bài tập 5 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua: a) Điểm I(3;-4;1) và vuông góc với trục Ox b) Điểm K(-2;4;-1) và song song với mặt phẳng (Ozx) c) Điểm K(-2;4;-1) và song song với mặt phẳng (Q): 3x + 7y + 10z + 1 = 0
Đề bài
Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua:
a) Điểm I(3;-4;1) và vuông góc với trục Ox
b) Điểm K(-2;4;-1) và song song với mặt phẳng (Ozx)
c) Điểm K(-2;4;-1) và song song với mặt phẳng (Q): 3x + 7y + 10z + 1 = 0
Phương pháp giải - Xem chi tiết
B1: Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P):
a) (P)⊥Ox(P)⊥Ox nên một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vecto đơn vị của trục Ox
b) (P)//(Oxz)(P)//(Oxz) nên một vecto pháp tuyến của (P) là vecto đơn vị của trục Oy
c) (P)//(Q)(P)//(Q) nên một vecto pháp tuyến của (P) là vecto pháp tuyến của (Q)
B2: Lập phương trình mặt phẳng (P): Mặt phẳng (P) đi qua điểm I(x0;y0;z0)I(x0;y0;z0) và nhận →n=(A;B;C)→n=(A;B;C) làm vecto pháp tuyến có phương trình là A(x−x0)+B(y−y0)+C(z−z0)=0A(x−x0)+B(y−y0)+C(z−z0)=0
Lời giải chi tiết
a) (P)⊥Ox⇒→n(P)=(1;0;0)(P)⊥Ox⇒→n(P)=(1;0;0)
Phương trình mặt phẳng (P) là: x−3=0x−3=0
b) (P)//(Oxz)⇒(P)⊥Oy⇒→n(P)=(0;1;0)(P)//(Oxz)⇒(P)⊥Oy⇒→n(P)=(0;1;0)
Phương trình mặt phẳng (P) là: y−4=0y−4=0
c) (P)//(Q)⇒→n(P)=→n(Q)=(3;7;10)(P)//(Q)⇒→n(P)=→n(Q)=(3;7;10)
Phương trình mặt phẳng (P) là: 3(x+2)+7(y−4)+10(z+1)=0⇔3x+7y+10z−12=03(x+2)+7(y−4)+10(z+1)=0⇔3x+7y+10z−12=0


- Giải bài tập 6 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài tập 7 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài tập 8 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài tập 9 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài tập 10 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Cánh diều - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục