Giải bài tập 3.16 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá


Trục căn thức ở mẫu (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa): a) \(\frac{{2\sqrt 6 + 1}}{{4\sqrt 6 }}\); b) \(\frac{{\sqrt 5 - 3}}{{\sqrt 5 + 3}}\); c) \(\frac{4}{{\sqrt {10} - \sqrt 8 }}\); d) \(\frac{{ab}}{{2\sqrt a - \sqrt b }}\); e) \(\frac{{3x}}{{4\sqrt x - 1}}\); g) \(\frac{{\sqrt m + \sqrt n }}{{m\sqrt n }}\).

Đề bài

Trục căn thức ở mẫu (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

a) \(\frac{{2\sqrt 6  + 1}}{{4\sqrt 6 }}\);

b) \(\frac{{\sqrt 5  - 3}}{{\sqrt 5  + 3}}\);

c) \(\frac{4}{{\sqrt {10}  - \sqrt 8 }}\);

d) \(\frac{{ab}}{{2\sqrt a  - \sqrt b }}\);

e) \(\frac{{3x}}{{4\sqrt x  - 1}}\);

g) \(\frac{{\sqrt m  + \sqrt n }}{{m\sqrt n }}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a, g) Với các biểu thức A, B mà \(B > 0\), ta có: \(\frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}\).

b) Với các biểu thức A, B, C mà \(A \ge 0\) và \(A \ne {B^2}\), ta có: \(\frac{C}{{\sqrt A  + B}} = \frac{{C\left( {\sqrt A  - B} \right)}}{{A - {B^2}}}\)

c, d, e) Với các biểu thức A, B, C mà \(A \ge 0,B \ge 0\) và \(A \ne B\), ta có: \(\frac{C}{{\sqrt A  - \sqrt B }} = \frac{{C\left( {\sqrt A  + \sqrt B } \right)}}{{A - B}}\).

Lời giải chi tiết

a) \(\frac{{2\sqrt 6  + 1}}{{4\sqrt 6 }}\)

\( = \frac{{\sqrt 6 \left( {2\sqrt 6  + 1} \right)}}{{4.{{\left( {\sqrt 6 } \right)}^2}}}\)

\( = \frac{{\sqrt 6 \left( {2\sqrt 6  + 1} \right)}}{{24}}\)

\( = \frac{{12 + \sqrt 6 }}{{24}}\)

b) \(\frac{{\sqrt 5  - 3}}{{\sqrt 5  + 3}}\)

\( = \frac{{{{\left( {\sqrt 5  - 3} \right)}^2}}}{{5 - {3^2}}}\)

\( = \frac{{ - {{\left( {\sqrt 5  - 3} \right)}^2}}}{4}\)

\( = \frac{{ - \left( {5 - 6\sqrt 5  + 9} \right)}}{4}\)

\( = \frac{{ - 2\left( {7 - 3\sqrt 5 } \right)}}{4}\)

\( = \frac{{ - 7 + 3\sqrt 5 }}{2}\)

c) \(\frac{4}{{\sqrt {10}  - \sqrt 8 }}\)

\( = \frac{{4\left( {\sqrt {10}  + \sqrt 8 } \right)}}{{10 - 8}}\)

\( = 2\left( {\sqrt {10}  + \sqrt 8 } \right)\)

\( = 2\sqrt {10}  + 4\sqrt 2 \)

d) \(\frac{{ab}}{{2\sqrt a  - \sqrt b }}\)\( = \frac{{ab\left( {2\sqrt a  + \sqrt b } \right)}}{{4a - b}}\)

e) \(\frac{{3x}}{{4\sqrt x  - 1}}\)\( = \frac{{3x\left( {4\sqrt x  + 1} \right)}}{{16x - 1}}\)

g) \(\frac{{\sqrt m  + \sqrt n }}{{m\sqrt n }}\)\( = \frac{{\left( {\sqrt m  + \sqrt n } \right)\sqrt n }}{{mn}}\).


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Giải bài tập 3.17 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Rút gọn các biểu thức sau (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa): a) \(\frac{{6\sqrt 2 + 3}}{{1 + 2\sqrt 2 }}\); b) \(\frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3 - 1}}\); c) \(\frac{{m - 2\sqrt m }}{{2 - \sqrt m }}\); d) \(\frac{{3x + \sqrt {xy} }}{{3\sqrt x + \sqrt y }}\).

  • Giải bài tập 3.18 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: a) \(8\sqrt 3 ,4\sqrt 7 ,5\sqrt 6 \) và \(9\sqrt 2 \); b) \(6\sqrt 3 ,\sqrt {48} ,3\sqrt 7 \) và \(2\sqrt {11} \).

  • Giải bài tập 3.19 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Diện tích A của hình tròn bán kính r được tính bởi công thức \(A = \pi {r^2}\). a) Viết biểu thức tính r theo A từ công thức trên. b) Diện tích của hình tròn \({C_1}\) gấp 9 lần diện tích của hình tròn \({C_2}\) thì bán kính của hình tròn \({C_1}\) gấp bao nhiêu lần bán kính của hình tròn \({C_2}\)?

  • Giải bài tập 3.20 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Vào ngày 06/01/2020, ông Thành đầu tư hết 100 triệu đồng vào một tài khoản đầu tư chứng khoán. Đến cuối ngày 06/01/2021, tài khoản đầu tư của ông tăng gấp k lần. Đến cuối ngày 06/01/2022, tài khoản đó tăng thêm 0,8k lần so với tài khoản cuối ngày 06/01/2021. Gọi S (triệu đồng) là số tiền trong tài khoản đầu tư của ông Thành cuối ngày 06/01/2022. a) Viết biểu thức tính S theo k. b) Viết biểu thức tính k theo S. Nếu số tiền trong tài khoản đầu tư của ông Thành cuối ngày 06/01/2022 là 180 triệu đ

  • Giải bài tập 3.21 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

    Trong một nghiên cứu về loài khủng long, người ta dùng công thức sau để ước tính tốc độ di chuyển của khủng long: \(Fr = \frac{{{v^2}}}{{gl}}\), trong đó Fr là số Froude, v(m/s) là tốc độ di chuyển của khủng long, l(m) là chiều dài chân của khủng long và \(g = 9,8m/{s^2}\) là gia tốc trọng trường. (Nguồn: R.McNeill Alexander, How Dinosaur Ran, Scientific American, Vol.264, No.4 (April 1991), pp. 130 – 137) a) Viết biểu thức tính v theo l và Fr từ công thức trên. b) Ước tính tốc độ di chuyể

>> Xem thêm

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí