Giải bài 2.12 trang 39 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức >
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hay hiệu hai lập phương:
Đề bài
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hay hiệu hai lập phương:
a) \(\left( {x + 4} \right)\left( {{x^2} - 4x + 16} \right)\);
b) \(\left( {4{x^2} + 2xy + {y^2}} \right)\left( {2x - y} \right)\)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các hằng đẳng thức:
\(a^3 + b^3 = (a+b)(a^2-ab+b^2)\)
\(a^3 - b^3 = (a-b)(a^2+ab+b^2)\)
Lời giải chi tiết
a) \(\left( {x + 4} \right)\left( {{x^2} - 4x + 16} \right) = {x^3} + {4^3} = {x^3} + 64\)
b) \(\left( {4{x^2} + 2xy + {y^2}} \right)\left( {2x - y} \right) = {\left( {2x} \right)^3} - {y^3} = 8{x^3} - {y^3}\)
- Giải bài 2.13 trang 39 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.14 trang 39 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.15 trang 39 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải mục 2 trang 38 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải mục 1 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải dự án 2 trang 112 SGK Toán 8 tập 1
- Lý thuyết Hình chóp tứ giác đều SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hình chóp tam giác đều SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hình đồng dạng SGK Toán 8 - Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Kết nối tri thức