Giải bài 2 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
So sánh: a) 4,9(18) và 4,928…; b) -4,315 và -4,318..;
Đề bài
So sánh:
a) 4,9(18) và 4,928…; b) -4,315 và -4,318..; c) \(\sqrt 3 \) và \(\sqrt {\frac{7}{2}} \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ So sánh 2 số thập phân dương
+ Nếu a < b thì –a > -b
+ Nếu a < b thì \(\sqrt a < \sqrt b \)
Lời giải chi tiết
a) 4,9(18) = 4,91818…< 4,928… (vì chữ số hàng phần trăm của 4,91818 là 1 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 4,928 là 2)
Vậy 4,9(18) < 4,928
b) Vì 4,315 < 4,318… nên -4,315 > -4,318…
c) Vì 3 < \(\frac{7}{2}\) nên \(\sqrt 3 \) < \(\sqrt {\frac{7}{2}} \)
- Giải bài 3 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều