Giải bài 1 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Tìm những số vô tỉ trong các số sau đây:
Đề bài
Tìm những số vô tỉ trong các số sau đây:
-6,123(456);\( - \sqrt 4 ;\sqrt {\frac{4}{9}} ;\sqrt {11}; \sqrt{15}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ
+) Các số không viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\) là số vô tỉ
Lời giải chi tiết
Vì \(-6,123(456)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên không là số vô tỉ
\( - \sqrt 4 = - 2\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {\frac{4}{9}} = \frac{2}{3}\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {11} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
\(\sqrt {15} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
Vậy trong các số trên có \(\sqrt {11};\sqrt {15} \) là số vô tỉ
Chú ý:
Căn bậc hai của một số nguyên tố luôn là số vô tỉ
- Giải bài 2 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều