Đề thi học kì 2 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 4
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Hoạt động hướng động của thực vật có đặc điểm
Đề bài
Hoạt động hướng động của thực vật có đặc điểm
-
A.
Diễn ra chậm, theo một hướng xác định.
-
B.
Là vận động sinh trưởng của thực vật
-
C.
Luôn hướng về phía tác nhân kích thích.
-
D.
Luôn tránh xa tác nhân kích thích.
Cytokinin chủ yếu sinh ra ở
-
A.
đỉnh của thân và cành
-
B.
lá, rễ
-
C.
tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
-
D.
Thân, cành
Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì
-
A.
duỗi thẳng cơ thể.
-
B.
co toàn bộ cơ thể.
-
C.
di chuyển đi chỗ khác.
-
D.
co ở phần cơ thể bị kích thích.
Ở động vật có các tổ chức thần kinh, hệ thần kinh tiến hóa nhất là
-
A.
Hệ thần kinh dạng lưới.
-
B.
Hệ thần kinh dạng chuỗi.
-
C.
Hệ thần kinh dạng ống.
-
D.
Không so sánh được sự tiến hóa.
Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là
-
A.
số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
-
B.
khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
-
C.
phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
-
D.
phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:
-
A.
(1) và (2)
-
B.
(2) và (3)
-
C.
(2), (3) và (4)
-
D.
(1), (2) và (4)
Cơ thể thực vật có thể lớn lên là do
-
A.
Kích thước tế bào tăng lên
-
B.
Quá trình tăng lên về khối lượng tế bào
-
C.
Sự giảm phân của các tế bào mô phân sinh
-
D.
Sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh.
Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ
-
A.
sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim.
-
B.
tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập.
-
C.
tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập.
-
D.
chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ.
Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm?
-
A.
Mô phân sinh bên
-
B.
Mô phân sinh đỉnh cây
-
C.
Mô phân sinh lỏng
-
D.
Mô phân sinh đỉnh rễ
Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh là gì, những đặc điểm không phải là của tập tính bẩm sinh là gì?
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Ví dụ nào dưới đây thể hiện cơ thể sinh vật là một hệ thống mở?
(1) Cơ thể động vật tiết hormone glucagon.
(2) Cơ thể thu nhận nước, chất dinh dưỡng từ rễ ở thực vật và từ cơ quan tiêu hoá ở động vật.
(3) Cơ thể thu nhận O2, thải CO2 qua hoạt động hô hấp.
(4) Nhiệt sinh ra từ hoạt động trao đổi chất và năng lượng của cơ thể được thải
Lời giải và đáp án
Hoạt động hướng động của thực vật có đặc điểm
-
A.
Diễn ra chậm, theo một hướng xác định.
-
B.
Là vận động sinh trưởng của thực vật
-
C.
Luôn hướng về phía tác nhân kích thích.
-
D.
Luôn tránh xa tác nhân kích thích.
Đáp án : A
Đáp án A.
Cytokinin chủ yếu sinh ra ở
-
A.
đỉnh của thân và cành
-
B.
lá, rễ
-
C.
tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
-
D.
Thân, cành
Đáp án : C
Đáp án C.
Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì
-
A.
duỗi thẳng cơ thể.
-
B.
co toàn bộ cơ thể.
-
C.
di chuyển đi chỗ khác.
-
D.
co ở phần cơ thể bị kích thích.
Đáp án : B
Đáp án B.
Ở động vật có các tổ chức thần kinh, hệ thần kinh tiến hóa nhất là
-
A.
Hệ thần kinh dạng lưới.
-
B.
Hệ thần kinh dạng chuỗi.
-
C.
Hệ thần kinh dạng ống.
-
D.
Không so sánh được sự tiến hóa.
Đáp án : C
Đáp án C.
Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là
-
A.
số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
-
B.
khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
-
C.
phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
-
D.
phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Đáp án : D
Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là: phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Đáp án D.
Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:
-
A.
(1) và (2)
-
B.
(2) và (3)
-
C.
(2), (3) và (4)
-
D.
(1), (2) và (4)
Đáp án : C
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm: (2), (3) và (4) .
Đáp án C.
Cơ thể thực vật có thể lớn lên là do
-
A.
Kích thước tế bào tăng lên
-
B.
Quá trình tăng lên về khối lượng tế bào
-
C.
Sự giảm phân của các tế bào mô phân sinh
-
D.
Sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh.
Đáp án : D
Cơ thể thực vật có thể lớn lên là do sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh.
Đáp án D.
Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ
-
A.
sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim.
-
B.
tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập.
-
C.
tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập.
-
D.
chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ.
Đáp án : C
Đáp án C.
Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm?
-
A.
Mô phân sinh bên
-
B.
Mô phân sinh đỉnh cây
-
C.
Mô phân sinh lỏng
-
D.
Mô phân sinh đỉnh rễ
Đáp án : A
Đáp án A.
Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh là gì, những đặc điểm không phải là của tập tính bẩm sinh là gì?
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Lý thuyết tập sinh bẩm sinh.
(1) Sai vì tập tính bẩm sinh bền vững, cố định.
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
Ví dụ nào dưới đây thể hiện cơ thể sinh vật là một hệ thống mở?
(1) Cơ thể động vật tiết hormone glucagon.
(2) Cơ thể thu nhận nước, chất dinh dưỡng từ rễ ở thực vật và từ cơ quan tiêu hoá ở động vật.
(3) Cơ thể thu nhận O2, thải CO2 qua hoạt động hô hấp.
(4) Nhiệt sinh ra từ hoạt động trao đổi chất và năng lượng của cơ thể được thải
(1) Cơ thể động vật tiết hormone glucagon.
(2) Cơ thể thu nhận nước, chất dinh dưỡng từ rễ ở thực vật và từ cơ quan tiêu hoá ở động vật.
(3) Cơ thể thu nhận O2, thải CO2 qua hoạt động hô hấp.
(4) Nhiệt sinh ra từ hoạt động trao đổi chất và năng lượng của cơ thể được thải
Hệ thống mở là có khả năng trao đổi chất với môi trường
(1) Sai
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
Có 5 loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
5 loài động vật:
(1), (3), (5), (6), (7).
Lý thuyết tập tính bẩm sinh
(3) và (5)
Lý thuyết hệ thống sống
Hệ thống tự điều chỉnh.
Hormone nào có vai trò kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở thời kì dậy thì ở nữ?
Loài động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường qua bề mặt cơ thể?
Sự nảy mầm của hạt thành cây con là ví dụ về
Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể, bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí gọi là
NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI TẬP