Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 2

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 2

Đề bài

Câu 1 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
  • B.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
  • C.
    Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 2 :

Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

  • A.
    Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • B.
    Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • C.
    Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
  • D.
    Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
Câu 3 :

Những hormone môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:

  • A.
    Auxin, xitôkinin.                 
  • B.
    Auxin, gibêrelin.
  • C.
    Gibêrelin, êtylen.                 
  • D.
    Etylen, Axit absixic.
Câu 4 :

Auxin có vai trò

  • A.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa.
  • B.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá.
  • C.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.
  • D.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả.
Câu 5 :

Cây dài ngày là

  • A.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
  • B.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
  • C.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
  • D.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.
Câu 6 :

Các cây trung tính là cây

  • A.
    thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.
  • B.
    hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
  • C.
    cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
  • D.
    thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • A.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp.
  • B.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần.
  • C.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.
  • D.
    Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả thực vật.
Câu 8 :

Hoocmôn sinh trưởng GH được sinh ra ở:

  • A.
    buồng trứng          
  • B.
    tinh hoàn          
  • C.
    tuyến giáp                
  • D.
    tuyến yên
Câu 9 :

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:

  • A.
    tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
  • B.
    hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển suốt quãng đời của nó.
  • C.
    hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội
  • D.
    hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cây con
Câu 10 :

Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng

  • A.
    thân rễ         
  • B.
    thân củ         
  • C.
    lá           
  • D.
    cành
Câu 11 :

Tại sao khi tiến hành ghép cành thì nên cắt bỏ hết lá trên cành ghép?

  • A.
    Để cành ghép không bị mất dinh dưỡng.
  • B.
    Giúp cành ghép không bị mất nước.
  • C.
    Để dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
  • D.
    Để cành ghép mọc lại lá mới tốt hơn.
Câu 12 :

Etilen có vai trò gì ở thực vật?

  • A.
    Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
  • B.
    Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
  • C.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
  • D.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 13 :

Người ta sử dụng Gibberellin để

  • A.
    làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
  • B.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt.
  • C.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
  • D.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.
Câu 14 :

Giberelin chủ yếu sinh ra ở

  • A.
    tế bào đang phân chia ở, hạt, quả.           
  • B.
    thân,cành.
  • C.
    lá, rễ.                                                      
  • D.
    đỉnh của thân và cành
Câu 15 :

Testostêrôn được sinh sản ra ở

  • A.
    tuyến giáp.      
  • B.
    tuyến yên.        
  • C.
    tinh hoàn.        
  • D.
    buồng trứng
Câu 16 :

Biến thái là

  • A.
    sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • B.
    sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • C.
    sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • D.
    sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
Câu 17 :

Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể người?

  • A.
    Giai đoạn phôi thai.                      
  • B.
    Giai đoạn sơ sinh.
  • C.
    Giai đoạn sau sơ sinh.                   
  • D.
    Giai đoạn trưởng thành
Câu 18 :

Sự phối hợp của những loại hoocmôn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?

  • A.
    Progesterone và estrogen.
  • B.
    Hoocmon kích thích nang trứng, progesterone.
  • C.
    Hoocmon tạo thể vàng và hormone estrogen.
  • D.
    Hoocmon thể vàng và progesterone
Câu 19 :

Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kỳ kinh nguyệt ở người?

  • A.
    Ngày thừ 25.                       
  • B.
    Ngày thứ 18.
  • C.
    Ngày thứ 10.                       
  • D.
    Ngày thứ 14
Câu 20 :

Phát triển ở thực vật là

  • A.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • B.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • C.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • D.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
  • B.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
  • C.
    Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 2 :

Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

  • A.
    Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • B.
    Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • C.
    Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
  • D.
    Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 3 :

Những hormone môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:

  • A.
    Auxin, xitôkinin.                 
  • B.
    Auxin, gibêrelin.
  • C.
    Gibêrelin, êtylen.                 
  • D.
    Etylen, Axit absixic.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Etylen, axit absixic thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 4 :

Auxin có vai trò

  • A.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa.
  • B.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá.
  • C.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.
  • D.
    kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Auxin có vai trò kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 5 :

Cây dài ngày là

  • A.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
  • B.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
  • C.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
  • D.
    cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cây dài ngày là cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 6 :

Các cây trung tính là cây

  • A.
    thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.
  • B.
    hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
  • C.
    cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
  • D.
    thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Các cây trung tính là cây cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • A.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp.
  • B.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần.
  • C.
    Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.
  • D.
    Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả thực vật.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 8 :

Hoocmôn sinh trưởng GH được sinh ra ở:

  • A.
    buồng trứng          
  • B.
    tinh hoàn          
  • C.
    tuyến giáp                
  • D.
    tuyến yên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hoocmôn sinh trưởng GH được sinh ra ở: tuyến yên

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 9 :

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:

  • A.
    tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
  • B.
    hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển suốt quãng đời của nó.
  • C.
    hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội
  • D.
    hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cây con

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cây con.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 10 :

Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng

  • A.
    thân rễ         
  • B.
    thân củ         
  • C.
    lá           
  • D.
    cành

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 11 :

Tại sao khi tiến hành ghép cành thì nên cắt bỏ hết lá trên cành ghép?

  • A.
    Để cành ghép không bị mất dinh dưỡng.
  • B.
    Giúp cành ghép không bị mất nước.
  • C.
    Để dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
  • D.
    Để cành ghép mọc lại lá mới tốt hơn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khi tiến hành ghép cành thì nên cắt bỏ hết lá trên cành ghép để giúp cành ghép không bị mất nước.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 12 :

Etilen có vai trò gì ở thực vật?

  • A.
    Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
  • B.
    Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
  • C.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
  • D.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Etilen có vai trò: Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 13 :

Người ta sử dụng Gibberellin để

  • A.
    làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
  • B.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt.
  • C.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
  • D.
    kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Người ta sử dụng Gibberellin để kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 14 :

Giberelin chủ yếu sinh ra ở

  • A.
    tế bào đang phân chia ở, hạt, quả.           
  • B.
    thân,cành.
  • C.
    lá, rễ.                                                      
  • D.
    đỉnh của thân và cành

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Giberelin chủ yếu sinh ra ở lá, rễ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 15 :

Testostêrôn được sinh sản ra ở

  • A.
    tuyến giáp.      
  • B.
    tuyến yên.        
  • C.
    tinh hoàn.        
  • D.
    buồng trứng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Testostêrôn được sinh sản ra ở tinh hoàn.        

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 16 :

Biến thái là

  • A.
    sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • B.
    sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • C.
    sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  • D.
    sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 17 :

Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể người?

  • A.
    Giai đoạn phôi thai.                      
  • B.
    Giai đoạn sơ sinh.
  • C.
    Giai đoạn sau sơ sinh.                   
  • D.
    Giai đoạn trưởng thành

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn phôi thai

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 18 :

Sự phối hợp của những loại hoocmôn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?

  • A.
    Progesterone và estrogen.
  • B.
    Hoocmon kích thích nang trứng, progesterone.
  • C.
    Hoocmon tạo thể vàng và hormone estrogen.
  • D.
    Hoocmon thể vàng và progesterone

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sự phối hợp của progesterone và estrogen có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A.

Câu 19 :

Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kỳ kinh nguyệt ở người?

  • A.
    Ngày thừ 25.                       
  • B.
    Ngày thứ 18.
  • C.
    Ngày thứ 10.                       
  • D.
    Ngày thứ 14

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ 14 trong chu kỳ kinh nguyệt ở người.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 20 :

Phát triển ở thực vật là

  • A.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • B.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • C.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • D.
    toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Phát triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.