Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 4

Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là

Đề bài

Câu 1 :

Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.
    2-methylpropane.
  • B.
    isobutane.
  • C.
    butane.
  • D.
    2-methylbutane.
Câu 2 :

Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

  • A.
    Cl2.
  • B.
    CH4.
  • C.
    CO2.
  • D.
    N2.
Câu 3 :

Trong phân tử sau đây, các nguyên tử carbon:

  • A.
    1 và 4 giống nhau; 2 và 3 giống nhau.
  • B.
    1 và 4 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.
  • C.
    1, 4, 5, 6 giống nhau; 2 và 3 giống nhau.
  • D.
    2 và 3 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.
Câu 4 :

Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3

  • A.
    2,2-dimethylpentane.
  • B.
    2,3-dimethylpentane.
  • C.
    2,2,3- trimethylbutane.
  • D.
    2,2- dimethylbutane.
Câu 5 :

Tên thay thế của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2

  • A.
    2,2,4,4-tetramethylbutane.
  • B.
    2,4,4-trimethylpentane.
  • C.
    2,2,4-trimethylpentane.
  • D.
    2,4,4,4-tetramethylbutane.
Câu 6 :

Khi thế chlorine (1:1) vào phân tử 2 – methylbutane thì sản phẩm thu được nhiều nhất là

  • A.
    (CH3)2CCl – CH2 – CH3         
  • B.
    CH2Cl – CH(CH3) – CH2 – CH3
  • C.
    (CH3)2CH – CHCl – CH3         
  • D.
    (CH3)2CH – CH2 – CH2Cl
Câu 7 :

Cracking hoàn toàn một alkane thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 9. CTPT của alkane đó là

  • A.
    C4H10  
  • B.
    C3H8  
  • C.
    C5H12
  • D.
    C6H14
Câu 8 :

Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-methylpropene là

  • A.
    (CH3)2 - C(OH)−CH3.
  • B.
    CH3CH2CH2−OH.
  • C.
    HO−CH2CH2CH3.
  • D.
    CH3−O−CH2CH3.
Câu 9 :

Cho alkyne A tác dụng với H­2 dư trên xúc tác Ni/to. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là pentane. Khi A tác dụng với H2, Lindlar thì thu được alkene C có đồng phân hình học. Tên gọi của A là

  • A.
    pent-2-yne.
  • B.
    pent-1-yne.
  • C.
    3-methylbut-1-yne.
  • D.
    pent-1-ene.
Câu 10 :

Cho 3-methylbut-1-yne tác dụng với H2 (xúc tác Lindlar) tới khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hydrocarbon. Công thức cấu tạo của hai hydrocarbon lần lượt là:

  • A.
    CH≡C−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
  • B.
    CH2=CH−CH2CH2CH3 và CH3CH2CH(CH3)2.
  • C.
    CH≡C−CH(CH3)2 và CH2=CH−CH(CH­3)2.
  • D.
    CH2=CH−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 11 :

Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là

  • A.

    CH3-C≡C-CH2CH2CH3.       

  • B.

    (CH3)2CH-C≡CH-CH3.

  • C.

    CH3CH2-C≡CH-CH2CH3.

  • D.

    (CH3)3C-C≡CH.

Câu 12 :

Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là

  • A.

    isohexane.

  • B.

    3-methylpent-3-ene.

  • C.

    3-methylpent-2-ene.

  • D.

    2-ethylbut-2-ene.

Câu 13 :

Cho 0,25mol alkane A phản ứng với bromine thu được duy nhất 37,75gam dẫn xuất bromine B. Tên gọi của A theo danh pháp IUPAC là

  • A.

    2,2-dimethylpropane.

  • B.

    ethane.

  • C.

    2,3-dimethylbutane.

  • D.

    methane

Câu 14 :

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai alkane kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 alkane là :

  • A.

    CH4 và C2H6.

  • B.

    C2H6 và C3H8.

  • C.

    C3H8 và C4H10.

  • D.

    C4H10 và C5H12

Câu 15 :

Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-l-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

  • A.

    Dung dịch HCl.

  • B.

    Dung dịch AgNO3/NH3.

  • C.

    Nước bromine.          

  • D.

    Dung dịch KMnO4.

Câu 16 :

Cho các alkene: CH2=CH-CH3 (X); CH3-CH=CH-CH3 (Y); (CH3)2C=CH2 (Z). Alkene nào có đồng phân hình học?

  • A.

    X và Y.

  • B.

    X và Z.

  • C.

    Chỉ Y.

  • D.

    Chỉ Z.

Câu 17 :

Hợp chất nào sau đây là m-xylene?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 18 :

Hợp chất Z có công thức cấu tạo như sau: 

Tên gọi của Z là

  • A.

    1,3,5-nitrobenzene.    

  • B.

    1,3,5-trinitrotoluene.

  • C.

    2,4,6-trinitrotoluene. 

  • D.

    1,3,5-trinitrobenzene.

Câu 19 :

Cho phản ứng:

C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

  • A.

    27

  • B.

    31

  • C.

    24

  • D.

    34

Câu 20 :

Dẫn xuất halogen bậc II có tên và công thức cấu tạo phù hợp là

  • A.

    1, 2 – dichloroethane: Cl – CH2 – CH2 – Cl.

  • B.

    2 – iodopropane: CH3 – CHI – CH3.

  • C.

    1 – bromo – 2 – methylpropane: CH3 – CH(CH3) – CH2Br.

  • D.

    2 – fluoro – 2 – methylpropane: (CH3)3C – F.

Câu 21 :

Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau: 

Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen trên là

  • A.

    3,4-dimethyl-2-chlorohexane.

  • B.

    2-chloro-3,4-dimethylhexane.

      

  • C.

    3,4-dimethyl-5-chlorohexane.

  • D.

    5-chloro-3,4-dimethylhexane.

Câu 22 :

Cho các thí nghiệm: 

(a) Đun nóng C6H5CH2Cl trong dung dịch NaOH

(b) Đung nóng hỗn hợp CH3CH2CH2Cl, KOH và C2H5OH

(c) Đun nóng CH3CH2CH2Cl trong dung dịch NaOH

(d) Đun nóng hỗn hợp CH3CHClCH=CH2, KOH và C2H5OH

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo sản phẩm chính là alcohol?

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    4

  • D.

    2

Câu 23 :

Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)

  • A.

    50 số.      

  • B.

    60 số.      

  • C.

    75 số.      

  • D.

    80 số.

Câu 24 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: 

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A.

    Phản ứng (1) có thể dùng H2O hoặc HCl.               

  • B.

    Y phản ứng được với tối đa 2 phân tử H2O.

  • C.

    Phần trăm khối lượng carbon trong Z bằng 56,8%.

  • D.

    Cả X và Y đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trongNH3

Câu 25 :

Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm acetylene và ethylene (tỉ lệ mol 2 : 1) lội qua dung dịch nước bromine dư thấy có m gam phản ứng. Giá trị của m là

  • A.

    40,0.

  • B.

    80,0.

  • C.

    160,0.

  • D.

    120,0.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.
    2-methylpropane.
  • B.
    isobutane.
  • C.
    butane.
  • D.
    2-methylbutane.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

(CH3)2CH–CH3: 2 – methylpropane

Đáp án A

Câu 2 :

Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

  • A.
    Cl2.
  • B.
    CH4.
  • C.
    CO2.
  • D.
    N2.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của alkane

Lời giải chi tiết :

Các hầm biogas có chứa CH4 là chất dễ cháy sử dụng cho việc cung cấp nhiên liệu việc đun nấu

Đáp án B

Câu 3 :

Trong phân tử sau đây, các nguyên tử carbon:

  • A.
    1 và 4 giống nhau; 2 và 3 giống nhau.
  • B.
    1 và 4 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.
  • C.
    1, 4, 5, 6 giống nhau; 2 và 3 giống nhau.
  • D.
    2 và 3 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác định trục đối xứng của alkane

Lời giải chi tiết :

Vậy ta có: (1), (4) giống nhau, (5), (6) giống nhau

Đáp án B

Câu 4 :

Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3

  • A.
    2,2-dimethylpentane.
  • B.
    2,3-dimethylpentane.
  • C.
    2,2,3- trimethylbutane.
  • D.
    2,2- dimethylbutane.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

(CH3)3CCH2CH2CH3: 2,2 – dimethylpentane

Đáp án A

Câu 5 :

Tên thay thế của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2

  • A.
    2,2,4,4-tetramethylbutane.
  • B.
    2,4,4-trimethylpentane.
  • C.
    2,2,4-trimethylpentane.
  • D.
    2,4,4,4-tetramethylbutane.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

(CH3)3C–CH2–CH(CH3)2: 2,2,4 – trimethylpentane

Đáp án C

Câu 6 :

Khi thế chlorine (1:1) vào phân tử 2 – methylbutane thì sản phẩm thu được nhiều nhất là

  • A.
    (CH3)2CCl – CH2 – CH3         
  • B.
    CH2Cl – CH(CH3) – CH2 – CH3
  • C.
    (CH3)2CH – CHCl – CH3         
  • D.
    (CH3)2CH – CH2 – CH2Cl

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cl2 ưu tiên thế H ở carbon bậc cao

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 7 :

Cracking hoàn toàn một alkane thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 9. CTPT của alkane đó là

  • A.
    C4H10  
  • B.
    C3H8  
  • C.
    C5H12
  • D.
    C6H14

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Phản ứng cracking là phản ứng bẻ gãy mạch carbon thành các alkene và alkane tương ứng

Lời giải chi tiết :

M hỗn hợp khí = 9.4 = 36

Giả sử có 1 mol alkane => n khí tăng = n alkane cracking = 1 mol => n hỗn hợp khí = 2 mol

=> M alkane = 2.36 = 72 => CTPT: C5H12

Câu 8 :

Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-methylpropene là

  • A.
    (CH3)2 - C(OH)−CH3.
  • B.
    CH3CH2CH2−OH.
  • C.
    HO−CH2CH2CH3.
  • D.
    CH3−O−CH2CH3.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Markovikop

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 9 :

Cho alkyne A tác dụng với H­2 dư trên xúc tác Ni/to. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là pentane. Khi A tác dụng với H2, Lindlar thì thu được alkene C có đồng phân hình học. Tên gọi của A là

  • A.
    pent-2-yne.
  • B.
    pent-1-yne.
  • C.
    3-methylbut-1-yne.
  • D.
    pent-1-ene.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkyne

Lời giải chi tiết :

Alkyne A tác dụng hoàn toàn với H2 dư xác tác Ni/t thu được pentane => Alkyne có 5C

Alkyne A tác dụng với H2, xúc tác lindlar thu được alkene có đồng phân hình học => alkene có 5C và có đồng phân hình học

=> Công thức của alkene: H3C – CH = CH – CH2 – CH3

=> Công thức alkyne: H3C – C \( \equiv \)C – CH2 – CH3

Đáp án A

Câu 10 :

Cho 3-methylbut-1-yne tác dụng với H2 (xúc tác Lindlar) tới khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hydrocarbon. Công thức cấu tạo của hai hydrocarbon lần lượt là:

  • A.
    CH≡C−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
  • B.
    CH2=CH−CH2CH2CH3 và CH3CH2CH(CH3)2.
  • C.
    CH≡C−CH(CH3)2 và CH2=CH−CH(CH­3)2.
  • D.
    CH2=CH−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkyne

Lời giải chi tiết :

Vì phản ứng thu được 2 hydrocarbon => alkyne còn dư

Đáp án C

Câu 11 :

Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là

  • A.

    CH3-C≡C-CH2CH2CH3.       

  • B.

    (CH3)2CH-C≡CH-CH3.

  • C.

    CH3CH2-C≡CH-CH2CH3.

  • D.

    (CH3)3C-C≡CH.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của công thức cấu tạo

Lời giải chi tiết :

4 – methylpent – 2 – yne: (CH3)2CH-C≡CH-CH3

Đáp án B

Câu 12 :

Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là

  • A.

    isohexane.

  • B.

    3-methylpent-3-ene.

  • C.

    3-methylpent-2-ene.

  • D.

    2-ethylbut-2-ene.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkene

Lời giải chi tiết :

CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3: 3 – methylpent – 2 – ene

Đáp án C

Câu 13 :

Cho 0,25mol alkane A phản ứng với bromine thu được duy nhất 37,75gam dẫn xuất bromine B. Tên gọi của A theo danh pháp IUPAC là

  • A.

    2,2-dimethylpropane.

  • B.

    ethane.

  • C.

    2,3-dimethylbutane.

  • D.

    methane

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkane

Lời giải chi tiết :

n alkane = n dẫn xuất = 0,25 mol

=> M dẫn xuất = 37,75 : 0,25 = 151

Gọi CTTQ của dẫn xuất là: CnH2n+1Br

M CnH2n+1Br = 151 => n = 5 => alkane A có CTPT: C5H12

Vì chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất => CTCT A: 2,3 – dimethylbutane

Đáp án C

Câu 14 :

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai alkane kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 alkane là :

  • A.

    CH4 và C2H6.

  • B.

    C2H6 và C3H8.

  • C.

    C3H8 và C4H10.

  • D.

    C4H10 và C5H12

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng đốt cháy của alkane

Lời giải chi tiết :

n CO2 = 24,2 : 44 = 0,55 mol; n H2O = 12,6  : 18 = 0,7 mol

=> n alkane = n H2O – n CO2 = 0,7 – 0,55 = 0,15 mol

Số C trung bình = 0,55 : 0,15 = 3,67 => Hỗn hợp X gồm: C3H8 và C4H10

Đáp án C

Câu 15 :

Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-l-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

  • A.

    Dung dịch HCl.

  • B.

    Dung dịch AgNO3/NH3.

  • C.

    Nước bromine.          

  • D.

    Dung dịch KMnO4.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng đặc trưng của alk – 1 – yne

Lời giải chi tiết :

Dùng dung dịch AgNO3/NH3 phân biệt được but – 1 – yne tạo kết tủa vàng vì but – 2 – yne không phản ứng

Đáp án B

Câu 16 :

Cho các alkene: CH2=CH-CH3 (X); CH3-CH=CH-CH3 (Y); (CH3)2C=CH2 (Z). Alkene nào có đồng phân hình học?

  • A.

    X và Y.

  • B.

    X và Z.

  • C.

    Chỉ Y.

  • D.

    Chỉ Z.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của đồng phân hình học

Lời giải chi tiết :

(Y) có đồng phân hình học

Đáp án C

Câu 17 :

Hợp chất nào sau đây là m-xylene?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào cách đọc tên của arene

Lời giải chi tiết :

m – xylene: 

Đáp án B

Câu 18 :

Hợp chất Z có công thức cấu tạo như sau: 

Tên gọi của Z là

  • A.

    1,3,5-nitrobenzene.    

  • B.

    1,3,5-trinitrotoluene.

  • C.

    2,4,6-trinitrotoluene. 

  • D.

    1,3,5-trinitrobenzene.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của arene

Lời giải chi tiết :

: 1,3,5 – trinitrobenzene

 

Câu 19 :

Cho phản ứng:

C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

  • A.

    27

  • B.

    31

  • C.

    24

  • D.

    34

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp thăng bằng electron

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\mathop C\limits^{ - 1} H = \mathop C\limits^{ - 2} {H_2} \to \mathop C\limits^{ + 3} OOK + {K_2}\mathop C\limits^{ + 4} {O_3} + 10e|x3\\\mathop {Mn}\limits^{ + 7}  + 3e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 4} |x10\end{array}\)

3C6H5 – CH = CH2 + 10KMnO4 \( \to \)3C6H5COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O

Tổng hệ số tất cả chất trong phương trình hóa học: 3 + 10 + 3 + 3 + 10 + 1 + 4 = 34

Đáp án D

Câu 20 :

Dẫn xuất halogen bậc II có tên và công thức cấu tạo phù hợp là

  • A.

    1, 2 – dichloroethane: Cl – CH2 – CH2 – Cl.

  • B.

    2 – iodopropane: CH3 – CHI – CH3.

  • C.

    1 – bromo – 2 – methylpropane: CH3 – CH(CH3) – CH2Br.

  • D.

    2 – fluoro – 2 – methylpropane: (CH3)3C – F.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dẫn xuất halogen bậc II khi halogen liên kết với carbon bậc II

Lời giải chi tiết :

2 – iodopropane: CH3 – CHI – CH3. Là dẫn xuất halogen bậc II

Đáp án B

Câu 21 :

Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau: 

Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen trên là

  • A.

    3,4-dimethyl-2-chlorohexane.

  • B.

    2-chloro-3,4-dimethylhexane.

      

  • C.

    3,4-dimethyl-5-chlorohexane.

  • D.

    5-chloro-3,4-dimethylhexane.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

: 2 – chloro – 3,4 – dimethylhexane

Đáp án B

Câu 22 :

Cho các thí nghiệm: 

(a) Đun nóng C6H5CH2Cl trong dung dịch NaOH

(b) Đung nóng hỗn hợp CH3CH2CH2Cl, KOH và C2H5OH

(c) Đun nóng CH3CH2CH2Cl trong dung dịch NaOH

(d) Đun nóng hỗn hợp CH3CHClCH=CH2, KOH và C2H5OH

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo sản phẩm chính là alcohol?

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    4

  • D.

    2

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Câu 23 :

Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)

  • A.

    50 số.      

  • B.

    60 số.      

  • C.

    75 số.      

  • D.

    80 số.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Gọi số mol của propane là 3x; butane là 4x

Ta có: khối lượng bình gas = m C3H8 + m C4H10 = 3x.44 + 4x.56 = 10,92 .103

=> x = 30,67 mol => n C3H8 = 92,01 mol; n C4H10 = 122,68 mol

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy bình gas hoàn toàn là:

92,01 . 2220 + 122,68 . 2850 = 550220 KJ.

Vì hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% => lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình tương đương với số điện là: \(\frac{{550220}}{{3600}}.50\%  = 76\)số điện

Đáp án C

Câu 24 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: 

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A.

    Phản ứng (1) có thể dùng H2O hoặc HCl.               

  • B.

    Y phản ứng được với tối đa 2 phân tử H2O.

  • C.

    Phần trăm khối lượng carbon trong Z bằng 56,8%.

  • D.

    Cả X và Y đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trongNH3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào điều chế của alkane và alkene

Lời giải chi tiết :

(1) Al4C3 + 12H2O \( \to \)4Al(OH)3 + 3CH4 hoặc Al4C3 + 12HCl \( \to \)4AlCl3 + 3CH4

Đáp án A

Câu 25 :

Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm acetylene và ethylene (tỉ lệ mol 2 : 1) lội qua dung dịch nước bromine dư thấy có m gam phản ứng. Giá trị của m là

  • A.

    40,0.

  • B.

    80,0.

  • C.

    160,0.

  • D.

    120,0.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của acetylene và ethylene

Lời giải chi tiết :

m C2H2 + m C2H4 = 2a.26 + 28a = 8 => a = 0,1 mol => n C2H2 = 0,2 mol; n C2H4 = 0,1 mol

\(\begin{array}{l}{C_2}{H_2} + 2B{r_2} \to {C_2}{H_2}B{r_4}\\0,2{\rm{           0,4}}\\{{\rm{C}}_{\rm{2}}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}{\rm{  +   B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{  }} \to {\rm{ }}{{\rm{C}}_{\rm{2}}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}{\rm{B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}\\{\rm{0,1           0,1}}\\{n_{Br2}} = 0,4 + 0,1 = 0,5mol\end{array}\)

m Br2 = 0,5 . 160 = 80g           

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.