Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 3 trang 37, 38

Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F, để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem ({x^o}C) tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức: (Tleft( x right) = 1,8x + 32). Chẳng hạn, ({0^o}C) tương ứng với (Tleft( 0 right) = {32^o}left( F right)). a) Hỏi ({0^o}F) tương ứng với bao nhiêu độ C? b) Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là ({35^o}C). Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F? c) Nhiệt độ vào một

Xem chi tiết

Bài 2 trang 34

Tìm hiệu sau bằng cách đặt tính trừ: (left( { - {x^3} - 5x + 2} right) - left( {3x + 8} right)).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 29, 30

Tính: a) (left( { - 0,5x} right).left( {3{x^2}} right).left( { - 4{x^3}} right)); b) (4,7{x^4} - sqrt 9 {x^4} + 0,3{x^4}).

Xem chi tiết

Bài 1 trang 26

Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thang có hai đáy a và b, chiều cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 53, 54

Cho đa thức (A = {x^4} + {x^3} - 2x - 2). a) Tìm đa thức B sao cho (A + B = {x^3} + 3x + 1). b) Tìm đa thức C sao cho (A - C = {x^5}). c) Tìm đa thức D sao cho (D = left( {2{x^2} - 3} right).A). d) Tìm đa thức P sao cho (A = left( {x + 1} right).P). e) Có hay không một đa thức Q sao cho (A = left( {{x^2} + 1} right).Q)?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 50

Thực hiện các phép tính sau: a) (left( {{x^3} - 8} right):left( {x - 2} right)); b) (left( {x - 1} right)left( {x + 1} right)left( {{x^2} + 1} right)).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 47

Thực hiện các phép chia hai đa thức bằng cách đặt tính chia: a) (left( {6{x^3} - 2{x^2} - 9x + 3} right):left( {3x - 1} right)); b) (left( {4{x^4} + 14{x^3} - 21x - 9} right):left( {2{x^2} - 3} right)).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 41, 42

Thực hiện các phép nhân sau: a) (left( {{x^2} - x} right).left( {2{x^2} - x - 10} right)); b) (left( {0,2{x^2} - 3x} right).5left( {{x^2} - 7x + 3} right)).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 38

Cho hai đa thức (P = - 5{x^4} + 3{x^3} + 7{x^2} + x - 3) và (Q = 5{x^4} - 4{x^3} - {x^2} + 3x + 3). a) Xác định bậc của mỗi đa thức (P + Q) và (P - Q). b) Tính giá trị của mỗi đa thức (P + Q) và (P + Q) tại (x = 1;x = - 1). c) Đa thức nào trong hai đa thức (P + Q) và (P - Q) có nghiệm là (x = 0)?

Xem chi tiết

Bài 3 trang 34

Cho hai đa thức (A = 6{x^4} - 4{x^3} + x - frac{1}{3}) và (B = - 3{x^4} - 2{x^3} - 5{x^2} + x + frac{2}{3}). Tính (A + B) và (A - B).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 30

Cho hai đa thức: (Aleft( x right) = {x^3} + frac{3}{2}x - 7{x^4} + frac{1}{2}x - 4{x^2} + 9) và (Bleft( x right) = {x^5} - 3{x^2} + 8{x^4} - 5{x^2} - {x^5} + x - 7). a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đã cho.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 26

Tính giá trị của biểu thức: a) (4x + 3) tại (x = 5,8); b) ({y^2} - 2y + 1) tại (y = 2); c) (left( {2m + n} right)left( {m - n} right)) tại (m = 5,4) và (n = 3,2).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 54

Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho (Pleft( x right) = left( {x - 3} right).Qleft( x right)) (tức là P(x) chia hết cho (x - 3)) thì (x = 3) là một nghiệm của P(x).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 51

Trong một trò chơi ở câu lạc bộ Toán học, chủ trò viết lên bảng biểu thức: (Pleft( x right) = {x^2}left( {7x - 5} right) - left( {28{x^5} - 20{x^4} - 12{x^3}} right):4{x^2}). Luật chơi là sau khi chủ trò đọc một số a nào đó, các đội chơi phải tính giá trị của P(x) tại (x = a). Đội nào tính đúng và tính nhanh nhất thì thắng cuộc. Khi chủ trò vừa đọc (a = 5), Vuông đã tính ngay được (Pleft( a right) = 15) và thắng cuộc. Em có biết Vuông làm cách nào không?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 47

Thực hiện phép chia (0,5{x^5} + 3,2{x^3} - 2{x^2}) cho (0,25{x^n}) trong mỗi trường hợp sau: a) (n = 2); b) (n = 3).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 42

a) Tính (left( {{x^2} - 2x + 5} right).left( {x - 2} right)). b) Từ đó hãy suy ra kết quả của phép nhân (left( {{x^2} - 2x + 5} right).left( {2 - x} right)). Giải thích cách làm.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 39

Một xe khách đi từ Hà Nội lên Yên Bái (trên đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai) với vận tốc 60km/h. Sau đó 25 phút, một xe du lịch cũng đi từ Hà Nội lên Yên Bái (đi cùng đường với xe khách) với vận tốc 85km/h. Cả hai xe đều không nghỉ dọc đường. a) Gọi D(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe du lịch đi được và K(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe khách đi được kể từ khi xuất phát cho đến khi xe du lịch đi được x giờ. Tìm D(x) và K(x). b) Chứng tỏ rằng đa thức (fleft( x right) = Kleft( x ri

Xem chi tiết

Bài 5 trang 35

Cho ba đa thức (A = 4{x^4} - 2 + 5{x^2} - x;B = 5x + 3 - 4{x^2} - 3{x^3}) và (C = 4{x^4} + 4x - 4{x^3} + {x^2}). a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính (A + B - C). c) Tính giá trị của đa thức (A + B - C) tại (x = - 1).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 30

Cho hai đa thức: (Pleft( x right) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} - 4{x^3}) và (Qleft( x right) = 3x - 4{x^3} + 8{x^2} - 5x + 4{x^3} + 5). a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Sử dụng kết quả câu a để tính P(1), P(0), Q(-1) và Q(0).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 27

Một bác nông dân sử dụng hai chiếc máy bơm để tưới nước cho vườn cây. Máy bơm thứ nhất mỗi giờ bơm được (5{m^3}) nước. Máy bơm thứ hai mỗi giờ bơm được (3,5{m^3}) nước. a) Viết biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy, nếu máy bơm thứ nhất chạy trong x giờ và máy bơm thứ hai chạy trong y giờ. b) Sử dụng kết quả câu a, tính lượng nước bơm được khi (x = 2) (giờ), (y = 3) (giờ).

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất