Chương III. Số nguyên

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 7 trang 49

Bài 7: Một vật chuyển động trên trục số nằm ngang với chiều dương từ trái sang phải. Vẽ trục số và trả lời các câu hỏi sau: a) Điểm nào trên trục số thể hiện vị trí của vật sau khi nó bắt đầu chuyển động từ gốc O, theo chiều dương 5 đơn vị, giả sử đó là điểm A. b) Nếu từ A, vật tiếp tục chuyển động theo chiều âm 7 đơn vị thì nó sẽ đến điểm nào trên trục số?

Xem chi tiết

Bài 8 trang 62

Bài 8(3.38). Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình bên. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Xem chi tiết

Bài 9 trang 59

Bài 9 (3.30). Có ba chiếc hợp đựng các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số đã cho trong hình dưới đây.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 54

Bài 8 (3.14). Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào?

Xem chi tiết

Bài 8 trang 50

Bài 8 (3.6). Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -3; +4; 7; -7; 0; -1; +15; -8; 25.

Xem chi tiết

Bài 9 trang 62,63

Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?

Xem chi tiết

Bài 10 trang 59

Bài 10 (3.31). Trong một trò chơi, bạn Minh nhận được yêu cầu: “Hãy tính tổng của tất cả các số trong tập hợp\[\left\{ {x \in Z| - 25 \le x \le 25} \right\}\]”. Minh trả lời ngay: “ Bằng 0”. Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không?

Xem chi tiết

Bài 9 trang 54

Bài 9(3.15). Tính nhẩm a) (-3) + (-2) ; b) (-8) -7; c) (-35) + (-15) ; d) 12 – (-8).

Xem chi tiết

Bài 9 trang 50

Bài 9 (3.7). So sánh hai số a) -39 và -54 . b) – 3179 và – 3279 .

Xem chi tiết

Bài 10 trang 63

Bài 10. Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a kí hiệu là \({a^n}\). Ví dụ: \({2^3} = 2.2.2 = 8\); \({\left( { - 2} \right)^3} = \left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right) = - 8\). a) Hãy tính: \({\left( { - 3} \right)^2};{\left( { - 3} \right)^3};{\left( { - 3} \right)^4}\) và \({\left( { - 3} \right)^5}\); b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: \(\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \ri

Xem chi tiết

Bài 10 trang 54

Bài 10 (3.16). Tính một cách hợp lí: a) 152 + (-73) – (-18) -127; b) 7 + 8 + (-9) + (-10).

Xem chi tiết

Bài 10 trang 50

Bài 10 (3.8). Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: \(A = \left\{ {x \in Z| - 2 \le x < 4} \right\}\) \(B = \left\{ {x \in Z| - 2 < x \le 4} \right\}.\)

Xem chi tiết

Bài 11 trang 54

Bài 11 (3.17). Tính giá trị của biểu thức (-156) –x khi: a) x = -26; b) x = 76; c) x = (-28) –(-143).

Xem chi tiết

Bài 12 trang 54

Bài 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm trong hình sau đây, sao cho tổng hai số nằm trong hai ô cạnh nhau trên mỗi dòng thì bằng số nằm trong ô kề với hai ô đó ở dòng trên

Xem chi tiết

Bài 13 trang 55

Bài 13 (3.18). Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có a) \[\left( { - \overline {6*} } \right) + \left( { - 34} \right) = - 100\] b) \[\left( { - 789} \right) + \overline {2**} = - 515.\]

Xem chi tiết

Bài viết được xem nhiều nhất