Chương III. Số nguyên

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 6 trang 68

Bài 6. Tìm ba số A, B và C thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: (1) A : (-5) = B; (2) B.C = 24; (3) 288 : C = -96.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 66

Bài 6(3.49). Sử dụng các phép tính với số nguyên (có cả số nguyên âm) giải Bài toán sau: Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng theo lương sản phẩm như sau: - Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng. - Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng. Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 săn phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?

Xem chi tiết

Bài 5 trang 65

Bài 5(3.43). Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 61

Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019); b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 59

Bài 6(3.29). Tính một cách hợp lí: a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265; b) ( 11 + 12 + 13) – ( 1 + 2 + 3).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 57

Bài 5(3.23). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7; b) 25 - x – ( 29 + y – 8 ) với x = 13, y = 11.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 52

Bài 5 (3.12). Thực hiện các phép trừ sau: a) 9 – (-2); b) (-7) – 4 ; c) 27 – 30 ; d) (-63) – (-15).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 49

Bài 5(3.5). Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây biểu diễn những số nào?

Xem chi tiết

Bài 7 trang 69

Bài 7(3.55). Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b : a) Lớn hơn cả a và b; b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b. Trong mỗi trường hợp hãy cho ví dụ minh họa bằng số.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 67

Bài 7. Sử dungk tính chất chia hết của một tổng các số nguyên dương (tương tự như đối với số tự nhiên) để giải bài toán sau: Tìm số nguyên x \(\left( {x \ne - 1} \right)\) sao cho 2x – 5 chia hết cho x + 1 .

Xem chi tiết

Bài 6 trang 62

Bài 6(3.36). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?

Xem chi tiết

Bài 7 trang 59

Bài 7: Tìm các số nguyên x biết: a) x + 8 = 3; b) a + x = 6 ( a là số nguyên cho trước); c) 5 – x = -9.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 57

Bài 6. Tính tổng: a) (1+3+5+7+9) – (2+4+6+8+10); b) (666-555+444) – (333 -222 +111).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 52,53

Bài 6. Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất của một số thành phố ào một ngày nào đó. Hãy ghi vào cột bên phải số nhiệt độ chênh lệch ( nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong ngày đó của mỗi thành phố.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 49

Bài 6. Viết số thỏa mãn từng điều kiện sau: a) Nhỏ hơn 0 và có điểm biểu diễn nằm cách gốc 12 đơn vị. b) Lớn hơn 0 và có điểm biểu diễn nằm cách gốc 9 đơn vị.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 69

Bài 8(3.56). Cho 15 số có tính chất: Tích của 5 số bất kì trong chúng đều âm. Hỏi tích của 15 số đó mang dấu gì?

Xem chi tiết

Bài 7 trang 62

Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8); b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 59

Bài 8. Tìm số nguyên x biết rằng tổng của ba số -4; 2 và x bằng 1.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 57

Bài 7: Rút gọn biểu thức: a) –b+(a+b) – (a – b ); b) (-a +b+c) + (a-b+c) + (a+b-c).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 53

Bài 7 (3.13). Hai ca nô cùng xuất phát từ C đ về phía A hoặc B như hình vẽ. Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là a) 11 km/h và 6 km/h; b) 11 km/h và -6 km/h.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất