Bài tập cuối chương 6 - SBT Toán 9 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = ( - frac{2}{3}{x^2})? A. (3;8) B. (-3;6) C. (-3;-6) D. (3;-8)

Xem chi tiết

Bài 2 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y = x2. Khi y = 4 thì A. x = - 2 B. x = - 2 hoặc x = 2 C. x = - 4 hoặc x = 4 D. x = 2

Xem chi tiết

Bài 3 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Đồ thị hàm số y = ax2 ((a ne 0)) đi qua điểm A(1; - 2). Giá trị của a bằng A. 2 B. - 2 C. (frac{1}{4}) D. ( - frac{1}{4})

Xem chi tiết

Bài 4 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình (a{x^2} + bx + c = 0(a ne 0)) có (Delta = {b^2} - 4ac = 0). Khi đó, phương trình có hai nghiệm là A. ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{{2a}}) B. ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{a}) C. ({x_1} = {x_2} = frac{b}{{2a}}) D. ({x_1} = {x_2} = frac{b}{a})

Xem chi tiết

Bài 5 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Nghiệm của phương trình x2 – 15x – 16 = 0 là A. ({x_1} = - 1;{x_2} = 16) B. ({x_1} = - 1;{x_2} = - 16) C. ({x_1} = 1;{x_2} = - 16) D. ({x_1} = 1;{x_2} = 16)

Xem chi tiết

Bài 6 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn? A. ({x^2} - sqrt 7 x + 15 = 0) B. (3{x^2} + 5x = 0) C. (5{x^2} - 1368 = 0) D. (frac{5}{9}x + 25 = 0)

Xem chi tiết

Bài 7 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 + 3x – 70 = 0. Khi đó, giá trị S và P là A. S = 3; P = 70 B. S = -3; P = 70 C. S = - 3; P = - 70 D. S = 3; P = - 70

Xem chi tiết

Bài 8 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình x2 + 6x – 91 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó, giá trị của biểu thức (x_1^2 + x_2^2 - 2{x_1} - 2{x_2}) là A. 127 B. 230 C. – 230 D. – 127

Xem chi tiết

Bài 9 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số y = ax2 ((a ne 0)) a) Giá trị a để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 2) là a = 2. b) Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. c) Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. d) Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục tung làm trục đối xứng.

Xem chi tiết

Bài 10 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình 5x2 – 7x + 2 = 0. a) Phương trình có a – b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = - 1;{x_2} = - frac{c}{a} = - frac{2}{5}). b) Phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = 1;{x_2} = frac{c}{a} = frac{2}{5}). c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = - frac{{29}}{{25}}). d) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = frac{{29}}{{25}}).

Xem chi tiết

Bài 11 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (left( {a ne 0} right)). a) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{a}). b) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{{2a}}). c) Khi (Delta > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{{ - b + sqrt Delta }}{{2a}},{x_2} = frac{{ - b - sqrt Delta }}{{2a}}.) d) Khi b = 2b’; (Delta ' = b' - ac > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{

Xem chi tiết

Bài 12 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hai hàm số (y = frac{3}{4}{x^2}) và (y = - frac{3}{4}{x^2}). a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị qua trục Ox. c) Xác định m để đường thẳng d: y = (3m – 2)x + 5 cắt parabol (P): (y = frac{3}{4}{x^2}) tại điểm E có hoành độ bằng – 2.

Xem chi tiết

Bài 13 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = ax2 (left( {a ne 0} right)) đi qua điểm M(2; - 2). a) Tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3. c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = - 4,5.

Xem chi tiết

Bài 14 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số (y = frac{2}{3}{x^2}) và đường thẳng d: (y = - frac{1}{3}x + 1) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d bằng phép tính.

Xem chi tiết

Bài 15 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Giải các phương trình: a) 7x2 + (14sqrt 5 )x = 0 b) 5x2 – 3 = 0 c) 7x2 - 5x = 10 – 2x d) (x + 7)2 = 81

Xem chi tiết

Bài 16 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Giải các phương trình: a) 3x2 + 23x – 36 = 0 b) x2 + (frac{8}{3}x = 1) c) 7x2 ( - 2sqrt 7 x + 1 = 0) d) x(2x + 5) = x2 - 9

Xem chi tiết

Bài 17 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Giải các phương trình: a) ({x^2} - (3 + sqrt 5 )x + 3sqrt 5 = 0) b) (left( {2x - 5} right)left( {3x + 2} right) = left( {5x + 1} right)left( {3x + 2} right)) c) ({x^2} + x = 2sqrt 3 (x + 1))

Xem chi tiết

Bài 18 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm hai số u và v (nếu có) trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = - 2, uv = - 35 b) u + v = 8, uv = 105 c) u + v = - 1, u2 + v2 = 25

Xem chi tiết

Bài 19 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình 2x2 – 9x – 5 = 0. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức sau: a) (A = x_1^2x_2^2 - 2x_1^2 - 2x_2^2) b) (B = frac{{5{x_2}}}{{{x_1} + 2}} + frac{{5{x_1}}}{{{x_2} + 2}})

Xem chi tiết

Bài 20 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho phương trình 5x2 – 7x + 1 = 0. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức sau: (A = left( {{x_1} - frac{7}{5}} right){x_1} + frac{1}{{25x_2^2}} + x_2^2).

Xem chi tiết

Xem thêm