Bài 1. Căn bậc hai - SBT Toán 9 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 40 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm các căn bậc hai của các số: a) 0,81 b) (frac{1}{{100}}) c) (1frac{7}{9}) d) 106

Xem chi tiết

Bài 2 trang 40 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm số có căn bậc hai là: a) (sqrt 6 ) b) 0,5 c) ( - sqrt {16} ) d) ( - frac{1}{2})

Xem chi tiết

Bài 3 trang 40 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm x, biết: a) ({x^2} = 64) b) (9{x^2} = 1) c) (4{x^2} = 25)

Xem chi tiết

Bài 4 trang 40 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm x, biết: a) (sqrt x = 9) b) (sqrt x = sqrt 5 ) c) (3sqrt x = 1) d) (2sqrt {x + 1} = 12)

Xem chi tiết

Bài 5 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của các biểu thức: a) ({left( {sqrt {18} } right)^2} + {left( { - sqrt {12} } right)^2}) b) ({left( {sqrt { - 10} } right)^2} - sqrt {144} ) c) (sqrt {{9^2}} + {left( { - sqrt 6 } right)^2}) d) (sqrt {0,16} :{left( { - sqrt 4 } right)^2})

Xem chi tiết

Bài 6 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của các biểu thức: a) (A = sqrt {144} - {left( { - sqrt {11} } right)^2} + 4.{left( {sqrt {frac{7}{2}} } right)^2} - {left( { - sqrt 3 } right)^4}) b) (B = {left( { - sqrt {12} } right)^2}:sqrt {16} - sqrt {frac{1}{{49}}} .{left( {sqrt 7 } right)^2})

Xem chi tiết

Bài 7 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

So sánh các cặp số sau: a) (sqrt 3 ) và (sqrt {frac{5}{2}} ) b) 4 và (sqrt {15} )

Xem chi tiết

Bài 8 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. (frac{1}{5}; - sqrt 3 ; - sqrt {frac{3}{2}} ;sqrt 5 )

Xem chi tiết

Bài 9 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm x để căn thức xác định: a) (sqrt {2x + 7} ) b) (sqrt {12 - 3x} ) c) (sqrt {frac{1}{{x - 4}}} ) d) (sqrt {{x^2} + 1} )

Xem chi tiết

Bài 10 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị của biểu thức A = (sqrt {{a^2} + 9a} ) khi a = 16.

Xem chi tiết

Bài 11 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Diện tích S của hình tròn bán kính r được tính theo công thức (S = pi {r^2}). a) Viết công thức tính bán kính r theo diện tích S của hình tròn. b) Tính bán kính r (cm) của hình tròn có diện tích 20 cm2 (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimet).

Xem chi tiết

Bài 12 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Thời gian rơi t tính theo giây của một vật được thả rơi tự do từ độ cao h (m) cho đến khi chạm đất thoả mãn hệ thức h = 5t2. a) Tính thời gian rơi của vật khi h = 20 m và khi h = 10 m (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của giây). b) Viết công thức biểu thị thời gian rơi t theo độ cao h (h > 0).

Xem chi tiết

Bài 13 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm2 và tỉ số giữa hai cạnh kề nhau AB : AD = 3:2. Tìm độ dài cạnh AB (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimet).

Xem chi tiết

Bài 14 trang 41 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho (sqrt {9 - n} ) là số tự nhiên.

Xem chi tiết