Lý thuyết Toán lớp 7
Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau ..
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)>
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ví dụ:
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Bình luận
Chia sẻ
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác