Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc (g.c.g)>
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc (g.c.g)
Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ví dụ:
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N\\BC = NP\\\widehat C = \widehat P\end{array}\)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(g.c.g)


Các bài khác cùng chuyên mục
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác