Trắc nghiệm bài Một người Hà Nội - Phân tích Văn 12
Đề bài
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình giàu có
-
B.
Gia đình nông dân
-
C.
Gia đình công giáo
-
D.
Gia đình nho giáo
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
-
A.
Thùy mị, nết na
-
B.
Thông minh, xinh đẹp
-
C.
Giàu đức hi sinh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
-
A.
Thùy mị, nết na
-
B.
Thông minh, xinh đẹp
-
C.
Giàu đức hi sinh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nội dung sau đúng hay sai?
“Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình di tản về vùng quê sinh sống”.
Chồng cô Hiền là ai?
-
A.
Một sĩ quan trong quân đội
-
B.
Một nhà văn
-
C.
Một người nghệ sĩ
-
D.
Một ông giáo cấp tiểu học
Cô Hiền kết thúc việc sinh con vào năm bao nhiêu tuổi?
-
A.
Kết thúc vào năm 30 tuổi
-
B.
Kết thúc vào năm 35 tuổi
-
C.
Kết thúc vào năm 40 tuổi
-
D.
Kết thúc vào năm 45 tuổi
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán?
-
A.
Sau ngày Hà Nội giải phóng, cô vẫn có hai dinh cơ, một nhà đang ở và một nhà đang cho thuê ở Hàng Bún.
-
B.
Năm 1956, cô Hiền bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho người bạn mới ở kháng chiến về.
-
C.
Gần ba mươi tuổi cô mới đi lấy chồng, lấy mông ông giáo dạy cấp tiểu học. Ngừng sinh con ở tuổi 40.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
-
A.
Cô Hiền là người phụ nữ giàu tự trọng và sống có trách nhiệm. Bà cũng dạy con cái của mình như vậy.
-
B.
Cô Hiền là người phụ nữ giàu tình yêu thương con
-
C.
Cô Hiền là người phụ nữ biết chu toàn mọi việc như một người nội tướng trong gia đình.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi tiết:
-
A.
Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
-
B.
Dạy con từ những điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn.
-
C.
Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Một người Hà Nội là ai?
-
A.
Con trai cô Hiền
-
B.
Một người lính, một người họ hàng xa của cô Hiền
-
C.
Con rể của cô Hiền
-
D.
Hàng xóm của cô Hiền
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?
-
A.
Con trai cả
-
B.
Con trai thứ hai
-
C.
Cháu họ
-
D.
Hàng xóm
Câu chuyện về cây si cổ thụ bị quật ngã nhưng sau đó vẫn sống, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không lường trước được.
Cây si còn là hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của người Hà Nội
Cả hai đáp án trên
Lời giải và đáp án
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình giàu có
-
B.
Gia đình nông dân
-
C.
Gia đình công giáo
-
D.
Gia đình nho giáo
Đáp án : A
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình giàu có lương thiện: mẹ buôn nước mắm, bố đỗ tú tài, mê văn thơ, dạy con cái theo khuôn phép nhà quan.
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
-
A.
Thùy mị, nết na
-
B.
Thông minh, xinh đẹp
-
C.
Giàu đức hi sinh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Cô Hiền thông minh, xinh đẹp, được gia đình cho phép mở phòng tiếp khách văn chương, gọi là xa lông văn học.
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
-
A.
Thùy mị, nết na
-
B.
Thông minh, xinh đẹp
-
C.
Giàu đức hi sinh
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Cô Hiền thông minh, xinh đẹp, được gia đình cho phép mở phòng tiếp khách văn chương, gọi là xa lông văn học.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình di tản về vùng quê sinh sống”.
- Sai
- Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền và gia đình vẫn sống ở Hà Nội, không dính líu gì đến “chính phủ”, vẫn sống một cuộc sống đàng hoàng, sung túc, vẫn giữ nền nếp sinh hoạt và lễ nghi tốt đẹp của người Hà Nội.
Chồng cô Hiền là ai?
-
A.
Một sĩ quan trong quân đội
-
B.
Một nhà văn
-
C.
Một người nghệ sĩ
-
D.
Một ông giáo cấp tiểu học
Đáp án : D
Gần ba chục tuổi cô Hiền mới đi lấy chồng, không lấy một ông quan nào hết, cũng chả hứa hẹn với đám nghệ sĩ văn nhân, cô trọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ.
Cô Hiền kết thúc việc sinh con vào năm bao nhiêu tuổi?
-
A.
Kết thúc vào năm 30 tuổi
-
B.
Kết thúc vào năm 35 tuổi
-
C.
Kết thúc vào năm 40 tuổi
-
D.
Kết thúc vào năm 45 tuổi
Đáp án : C
Cô Hiền kết thúc việc sinh con vào năm 40 tuổi, sau khi người con gái út thứ năm. Tình thương con của cô là sự sáng suốt của một người mẹ có tầm nhìn xa trông rộng, đảm bảo tương lai cho con cái.
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán?
-
A.
Sau ngày Hà Nội giải phóng, cô vẫn có hai dinh cơ, một nhà đang ở và một nhà đang cho thuê ở Hàng Bún.
-
B.
Năm 1956, cô Hiền bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho người bạn mới ở kháng chiến về.
-
C.
Gần ba mươi tuổi cô mới đi lấy chồng, lấy mông ông giáo dạy cấp tiểu học. Ngừng sinh con ở tuổi 40.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán
- Gần ba mươi tuổi cô mới đi lấy chồng, chọn lấy một ông giáo tiểu học hiền lành, chăm chỉ. Ngừng sinh con ở tuổi 40 để tương lai con cái không phải sống bám vào anh chị.
- Sau khi Hà Nội giải phóng, cô vẫn có hai dinh cơ. Năm 1956, cô bán ngôi nhà đang cho thuê ở Hàng Bún.
- Mọi việc đều được cô tính toán kĩ càng, chu đáo và không bao giờ tính sai vì không có lòng tự ái, sự ganh đua, thói thời thượng chen vô. Không có cả sự lãng mạn hay mơ mộng vớ vẩn.
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
-
A.
Cô Hiền là người phụ nữ giàu tự trọng và sống có trách nhiệm. Bà cũng dạy con cái của mình như vậy.
-
B.
Cô Hiền là người phụ nữ giàu tình yêu thương con
-
C.
Cô Hiền là người phụ nữ biết chu toàn mọi việc như một người nội tướng trong gia đình.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : A
Cô Hiền là người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, cô cũng dạy con cái của mình biết tự trọng, biết xấu hổ. Điều này thể hiện qua chi tiết khi hai người con xin đi bộ đội: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”, “Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi tiết:
-
A.
Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
-
B.
Dạy con từ những điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn.
-
C.
Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : D
- Cô Hiền là người luôn lưu giữ những nét đẹp của người Hà Nội, nuôi dưỡng niềm tin vào cuộc sống:
+ Khi còn nhỏ, ngồi vào bàn ăn cô thường chú ý sửa cách ngồi, cách cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn
+ Răn dạy lũ trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
+ Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế”.
=> Cô Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội, biểu tượng cho vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt của văn hóa Hà Thành.
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Một người Hà Nội là ai?
-
A.
Con trai cô Hiền
-
B.
Một người lính, một người họ hàng xa của cô Hiền
-
C.
Con rể của cô Hiền
-
D.
Hàng xóm của cô Hiền
Đáp án : B
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Một người Hà Nội là một người lính, một người họ hàng xa của cô Hiền. Nhân vật “tôi” ở đây còn là hóa thân của chính tác giả, một người biết trân trọng giá trị văn hóa và biết quý trọng những con người có bản lĩnh văn hóa như cô Hiền.
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?
-
A.
Con trai cả
-
B.
Con trai thứ hai
-
C.
Cháu họ
-
D.
Hàng xóm
Đáp án : A
Xem lại văn bản
Dũng là con trai cả của cô Hiền. Anh là một người dũng cảm, có lòng tự trọng, biết chiến đấu khi Tổ quốc cần. Anh là người đại diện cho thế hệ thanh niên Hà Nội.
Câu chuyện về cây si cổ thụ bị quật ngã nhưng sau đó vẫn sống, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không lường trước được.
Cây si còn là hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của người Hà Nội
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Câu chuyện về cây si cổ thụ đã nói lên quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”. Cây si còn là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội. Sức sống và vẻ đẹp truyền thống văn hóa của Hà Nội cũng trường tồn như vậy.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài Tìm hiểu chung về Một người Hà Nội Văn 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài Vài nét về Nguyễn Khải Văn 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài Phân tích Mùa lá rụng trong vườn Văn 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài Tìm hiểu chung về Mùa lá rụng trong vườn Văn 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài Vài nét về Ma Văn Kháng Văn 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết