Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực GDCD 7 Cánh diều
Học tập tự giác, tích cực là tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất mà không cần ai nhắc nhở, tự mình xây dựng kế hoạch học tập và tự xác định được mục đích học tập.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
1. Khái niệm về học tập tự giác, tích cực.
Học tập tự giác, tích cực là tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất mà không cần ai nhắc nhở, tự mình xây dựng kế hoạch học tập và tự xác định được mục đích học tập.
2. Biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắn, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
3. Ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập; đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 11: Thực hiện, phòng, chống tệ nạn xã hội GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 10: Tệ nạn xã hội GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 8: Bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 11: Thực hiện, phòng, chống tệ nạn xã hội GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 10: Tệ nạn xã hội GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều
- Lý thuyết Bài 8: Bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều