Giải bài tập 1.17 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá>
Xác định các hệ số \(x\) và \(y\) trong phương trình phản ứng hóa học (đã cân bằng) sau: \(8HCl + F{e_3}{O_4} \to xFeC{l_2} + 2yFeC{l_3} + 4{H_2}O\).
Đề bài
Xác định các hệ số \(x\) và \(y\) trong phương trình phản ứng hóa học (đã cân bằng) sau:
\(8HCl + F{e_3}{O_4} \to xFeC{l_2} + 2yFeC{l_3} + 4{H_2}O\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Lập hệ phương trình;
+ Giải hệ phương trình;
+ Kiểm tra nghiệm có thỏa mãn điều kiện của ẩn rồi trả lời cho bài toán ban đầu.
Lời giải chi tiết
Vì phương trình phản ứng hóa học nêu trên đã cân bằng nên lần lượt số nguyên tử của nguyên tố Zn, nguyên tố Fe, nguyên tố Cl, nguyên tố H và nguyên tố O ở hai vế của phương trình phải bằng nhau.
Do đó \(x + 2y = 3\) và \(2x + 6y = 8\). Vậy ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 3\\2x + 6y = 8\end{array} \right.\).
Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 1\) và \(y = 1\).
Vậy \(x = 1\) và \(y = 1\).
- Giải bài tập 1.18 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
- Giải bài tập 1.19 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
- Giải bài tập 1.16 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
- Giải bài tập 1.15 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
- Giải câu hỏi trang 19, 20, 21 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố trong một số mô hình đơn giản Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên. Không gian mẫu Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số tương đối Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố trong một số mô hình đơn giản Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên. Không gian mẫu Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số tương đối Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số Toán 9 Cùng khám phá