Giải bài 2 trang 45 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều>
Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Đề bài
Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
a) Viết tập hợp \(\Omega \) là không gian mẫu trong trò chơi trên.
b) Xác định mỗi biến cố:
A: “Lần đầu xuất hiện mặt ngửa”
B: “Mặt ngửa xảy ra đúng một lần”.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Không gian mẫu là tất cả các khả năng có thể xảy ra khi tung đồng xu ba lần liên tiếp
b) Dựa vào không gian mẫu để liệt kê
Lời giải chi tiết
a) +) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp
\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SSS;{\rm{ }}SSN;{\rm{ }}SNN;{\rm{ }}SNS;{\rm{ }}NSN;{\rm{ }}NSS;NNS;{\rm{ }}NNN} \right\}\)
b) +) Biến cố A là tập hợp: \(A = \left\{ {NSN;{\rm{ }}NSS;NNS;{\rm{ }}NNN} \right\}\) .
+) Biến cố B là tập hợp: \(B = \left\{ {SNS;{\rm{ }}SSN;NSS} \right\}\)
- Giải bài 3 trang 45 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
- Giải bài 4 trang 45 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
- Giải bài 1 trang 45 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
- Giải mục II trang 43, 44, 45 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều
- Giải mục I trang 42, 43 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ba đường conic - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường tròn - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Ba đường conic - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường tròn - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto - SGK Toán 10 Cánh diều