Đề thi học kì 2 KHTN 9 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong:

  • A.

    Acquy

  • B.

    Pin

  • C.

    động cơ điện một chiều        

  • D.

    máy phát điện xoay chiều

Câu 2 :

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn điện vì

  • A.

    luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

  • B.

    dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.

  • C.

    nối đất để làm mát dụng cụ hay thiết bị điện khi hoạt động.

  • D.

    giảm cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại.

Câu 3 :

Cho 2 đoạn dây Niken có cùng chiều dài nhưng tiết diện của đoạn dây thứ nhất lớn gấp 3 lần tiết diện của đoạn dây thứ hai \(\left( {{S_1} = 3{S_2}} \right)\). So sánh điện trở của 2 dây trên:

  • A.

    \({R_1} = \frac{1}{2}{R_2}\)

  • B.

    \({R_1} = \frac{1}{3}{R_2}\)

  • C.

    \({R_1} = {R_2}\)

  • D.

    \({R_1} = 3{R_2}\)

Câu 4 :

Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng :   

  • A.

    Cơ      

  • B.

    Nhiệt 

  • C.

    Điện   

  • D.

    Từ

Câu 5 :

Khi đốt cháy than trong phòng kín, thu được chất khí X không màu, không mùi, không vị, rất độc. Khí X cũng là nguyên nhân chính gây tử vong trong các đám cháy. Khí X sẽ ngăn cản hồng cầu mang oxygen đi nuôi cơ thể. Tên gọi của X là

  • A.

    carbon oxide.

  • B.

    carbon dioxide.

  • C.

    sulfur dioxide.

  • D.

    sulfur trioxide.

Câu 6 :

Tinh bột được tạo thành ở trong cây xanh nhờ quá trình

  • A.

    thủy phân.

  • B.

    quang hợp.

  • C.

    hô hấp.

  • D.

    phân hủy.

Câu 7 :

Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng “gạch cua” nổi lên. Đây là hiện tượng

  • A.

    thủy phân.

  • B.

    đông tụ.

  • C.

    phân hủy.

  • D.

    kết tủa.

Câu 8 :

Protein có nhiều trong

  • A.

    các loại rau xanh.      

  • B.

    các loại củ.

  • C.

    các loại quả chín.

  • D.

    các loại thịt, cá, trứng.

Câu 9 :

Sinh giới ngày nay đang không ngừng phát triển, đa dạng và phong phú, các loài sinh vật sở hữu nhiều đặc điểm chung và khác biệt với nhau. Quá trình nào đã tạo ra một sinh giới phát triển như ngày hôm nay?

  • A.

    Sinh trường và phát truển của sinh vật. 

  • B.

    Trao đổi chát và chuyển hóa năng lượng.

  • C.

    Quang hợp.

  • D.

    Tiến hóa.

Câu 10 :

Trong công nghệ tạo sinh vật biến đổi gene, thao tác được thực hiện theo trình tự nào?

  • A.

    Tạo gene đích → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Tạo thể truyền tái tổ hợp → Đưa thể truyền tái tổ hợp vào tế bào nhận.

  • B.

    Tạo thể truyền tái tổ hợp → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Đưa thể truyền tái tổ hợp và tế bào nhận → Tạo cơ thể tái tổ hợp.

  • C.

    Tạo cơ thể tái tổ hợp → Tách gene đích từ cơ thể → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Tạo thể truyền tái tổ hợp.

  • D.

    Tạo thể truyền tái tổ hợp → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Đưa thể truyền tái tổ hợp vào gene đích.

Câu 11 :

Bệnh Down và bệnh Turner là do loại biến dị nào dưới đây gây ra?

  • A.

    Do đột biến gene lặn.

  • B.

    Do đột biến gene trội.

  • C.

    Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

  • D.

    Do đột biến dị bội thể.

Câu 12 :

Cho NST ban đầu và NST sau khi bị biến đổi cấu trúc có trình tự các đoạn như sau, xác định dạng đột biến

ABCDE.FGH → ADCBE.FGH

  • A.

    Lặp đoạn.

  • B.

    Mất đoạn.

  • C.

    Đảo đoạn.

  • D.

    Chuyển đoạn.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện thí nghiệm phản ứng tạo màu giữa tinh bột và iodine như sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 mL dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm

Bước 2: Thêm vài giọt dung dịch I2 trong KI vào ống nghiệm, lắc đều.

a) Sau bước 2, dung dịch thu được có màu xanh tím.

Đúng
Sai

b) Nếu ngâm dung dịch thu được sau bước 2 vào cốc nước ấm, dung dịch sẽ bị mất màu.

Đúng
Sai

c) Có thể thay dung dịch I2 trong KI bằng dung dịch I2 trong nước.

Đúng
Sai

d) Nếu thay hồ tinh bột trong thí nghiệm trên bằng bông nõn (chứa gần 98% cellulose), hiện tượng thu được không bị thay đổi.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin, xét các phát biểu sau:

a) Quần thể ban đầu toàn hươu cổ ngắn.

Đúng
Sai

b) Quần thể ban đầu có cả hươu cổ ngắn và hươu cổ cao.

Đúng
Sai

c) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn phải vươn cổ để ăn lá cây trên cao, dần dần cổ của chúng dài ra hình thành loài hươu cao cổ.

Đúng
Sai

d) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn không lấy được thức ăn ở trên cao làm số lượng hươu cổ ngắn trong quần thể giảm xuống; hươu cổ cao lấy được thức ăn, số lượng tăng dần lên hình thành quần thể hươu cao cổ.

Đúng
Sai
III. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở \({R_1}\) và \({R_2} = 2.{R_1}\). Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn có giá trị lần lượt là \({I_1}\) và \({I_2}\) thì tỉ số \(\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}}\) là bao nhiêu?

Câu 2 :

Một dây dẫn có điện trở \(50\Omega \) chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn là bao nhiêu V?

Câu 3 :

Cho các đặc điểm, ứng dụng polymer sau:

(1) Sản xuất dụng cụ đựng đồ ăn, uống.

(2) Sản xuất lưới, các loại dây kéo,…

(3) Sản xuất vải, quần áo, khăn,…

(4) Sản xuất lốp xe, bọc dây điện.

(5) Sản xuất vật liệu xây dựng.

Các ứng dụng của tơ là (Viết lần lượt các số thứ tự của ứng dụng từ bé đến lớn. Ví dụ: 12, 123,…)

Câu 4 :

Cho những diễn sự kiện của quá trình tiến hóa:

(1) Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ trong bầu khí quyển của trái đất nguyên thủy.

(2) Hình thành lớp màng kép phospholipid.

(3) Xuất hiện sinh vật nhân thực từ sinh vật nhân sơ.

(4) Hình thành tế bào sơ khai.

(5) Xuất hiện sinh vật đa bào và đa dạng hóa sinh vật đa bào.

(6) Xuất hiện các phân tử có khả năng tự sao chét làm vật liệu di truyền.

(7) Xuất hiện các sinh vật nhân sơ.

Có bao nhiêu sự kiên đã diễn ra trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?

IV. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong:

  • A.

    Acquy

  • B.

    Pin

  • C.

    động cơ điện một chiều        

  • D.

    máy phát điện xoay chiều

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại gọi là rôto.

+ Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Lời giải chi tiết :

Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong máy phát điện xoay chiều.

Chọn D.

Câu 2 :

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn điện vì

  • A.

    luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

  • B.

    dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.

  • C.

    nối đất để làm mát dụng cụ hay thiết bị điện khi hoạt động.

  • D.

    giảm cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng lý thuyết tác dụng của dây nối đất

Lời giải chi tiết :

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn điện vì luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

Chọn A.

Câu 3 :

Cho 2 đoạn dây Niken có cùng chiều dài nhưng tiết diện của đoạn dây thứ nhất lớn gấp 3 lần tiết diện của đoạn dây thứ hai \(\left( {{S_1} = 3{S_2}} \right)\). So sánh điện trở của 2 dây trên:

  • A.

    \({R_1} = \frac{1}{2}{R_2}\)

  • B.

    \({R_1} = \frac{1}{3}{R_2}\)

  • C.

    \({R_1} = {R_2}\)

  • D.

    \({R_1} = 3{R_2}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức  \(R = \rho .\frac{l}{S}\)

Lời giải chi tiết :

Từ công thức tính điện trở của dây dẫn: \(9R = \rho .\frac{l}{S} \Rightarrow R\~\frac{1}{S}\)

Có: \({S_1} = 3.{S_2} \Rightarrow {R_1} = \frac{1}{3}{R_2}\)

Chọn B.

Câu 4 :

Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng :   

  • A.

    Cơ      

  • B.

    Nhiệt 

  • C.

    Điện   

  • D.

    Từ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ, sinh lí.

+ Sử dụng lí thuyết về tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

Lời giải chi tiết :

Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép. Khi đóng khoá K, lá thép dao động đó là tác dụng từ.

Chọn D.

Câu 5 :

Khi đốt cháy than trong phòng kín, thu được chất khí X không màu, không mùi, không vị, rất độc. Khí X cũng là nguyên nhân chính gây tử vong trong các đám cháy. Khí X sẽ ngăn cản hồng cầu mang oxygen đi nuôi cơ thể. Tên gọi của X là

  • A.

    carbon oxide.

  • B.

    carbon dioxide.

  • C.

    sulfur dioxide.

  • D.

    sulfur trioxide.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sản phẩm quá trình đốt cháy nhiên liệu.

Ảnh hưởng của một số hợp chất của carbon tới sức khỏe con người.

Lời giải chi tiết :

Khi đốt cháy than trong phòng kín, lượng oxyge thấp nên thường tạo ra khí CO (carbon oxide) không màu, không mùi, không vị và rất độc.

Khí CO độc do CO sẽ ngăn cản hồng cầu mang oxygen đi nuôi cơ thể, từ đó dẫn đến ngộ độc tế bào.

Chọn A.

Câu 6 :

Tinh bột được tạo thành ở trong cây xanh nhờ quá trình

  • A.

    thủy phân.

  • B.

    quang hợp.

  • C.

    hô hấp.

  • D.

    phân hủy.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Lý thuyết về tinh bột.

Lời giải chi tiết :

Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng quang hợp:

Chọn B.

Câu 7 :

Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng “gạch cua” nổi lên. Đây là hiện tượng

  • A.

    thủy phân.

  • B.

    đông tụ.

  • C.

    phân hủy.

  • D.

    kết tủa.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tính chất hóa học của protein.

Lời giải chi tiết :

Thành phần chính của “gạch cua” là protein. Khi đun nóng, protein trong “gạch cua” sẽ bị đông tụ.

Chọn C.

Câu 8 :

Protein có nhiều trong

  • A.

    các loại rau xanh.      

  • B.

    các loại củ.

  • C.

    các loại quả chín.

  • D.

    các loại thịt, cá, trứng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trạng thái tự nhiên, vai trò của protein.

Lời giải chi tiết :

Protein có nhiều trong các loại thịt, cá, trứng.

Chọn D.

Câu 9 :

Sinh giới ngày nay đang không ngừng phát triển, đa dạng và phong phú, các loài sinh vật sở hữu nhiều đặc điểm chung và khác biệt với nhau. Quá trình nào đã tạo ra một sinh giới phát triển như ngày hôm nay?

  • A.

    Sinh trường và phát truển của sinh vật. 

  • B.

    Trao đổi chát và chuyển hóa năng lượng.

  • C.

    Quang hợp.

  • D.

    Tiến hóa.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tiến hóa sinh học là sự thay đổi các đặc tính di truyền của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau.

Lời giải chi tiết :

Tiến hóa giúp phát triển đa dạng của sinh giới.

Câu 10 :

Trong công nghệ tạo sinh vật biến đổi gene, thao tác được thực hiện theo trình tự nào?

  • A.

    Tạo gene đích → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Tạo thể truyền tái tổ hợp → Đưa thể truyền tái tổ hợp vào tế bào nhận.

  • B.

    Tạo thể truyền tái tổ hợp → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Đưa thể truyền tái tổ hợp và tế bào nhận → Tạo cơ thể tái tổ hợp.

  • C.

    Tạo cơ thể tái tổ hợp → Tách gene đích từ cơ thể → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Tạo thể truyền tái tổ hợp.

  • D.

    Tạo thể truyền tái tổ hợp → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Đưa thể truyền tái tổ hợp vào gene đích.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về quy trình chuyển gene của công nghệ di truyền.

Lời giải chi tiết :

Trình tự đúng là: Tạo gene đích → cài gene đích vào plasmid DNA (Thể truyền) → Tạo thể truyền tái tổ hợp → Đưa thể truyền tái tổ hợp và tế bào nhận.

Câu 11 :

Bệnh Down và bệnh Turner là do loại biến dị nào dưới đây gây ra?

  • A.

    Do đột biến gene lặn.

  • B.

    Do đột biến gene trội.

  • C.

    Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

  • D.

    Do đột biến dị bội thể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Cả bệnh Down và Turner đều thuộc loại đột biến số lượng nhiễm sắc thể (dị bội thể).

- Down là tam bội thể (3 nhiễm sắc thể số 21), còn Turner là thể một (XO).

Lời giải chi tiết :

Bệnh Down và Turner là đột biến số lượng NST (3 NST 21 và OX)

Câu 12 :

Cho NST ban đầu và NST sau khi bị biến đổi cấu trúc có trình tự các đoạn như sau, xác định dạng đột biến

ABCDE.FGH → ADCBE.FGH

  • A.

    Lặp đoạn.

  • B.

    Mất đoạn.

  • C.

    Đảo đoạn.

  • D.

    Chuyển đoạn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về đột biến cấu trúc NST.

Lời giải chi tiết :

NST bị đột biến đảo đoạn BCD thành DCB.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện thí nghiệm phản ứng tạo màu giữa tinh bột và iodine như sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 mL dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm

Bước 2: Thêm vài giọt dung dịch I2 trong KI vào ống nghiệm, lắc đều.

a) Sau bước 2, dung dịch thu được có màu xanh tím.

Đúng
Sai

b) Nếu ngâm dung dịch thu được sau bước 2 vào cốc nước ấm, dung dịch sẽ bị mất màu.

Đúng
Sai

c) Có thể thay dung dịch I2 trong KI bằng dung dịch I2 trong nước.

Đúng
Sai

d) Nếu thay hồ tinh bột trong thí nghiệm trên bằng bông nõn (chứa gần 98% cellulose), hiện tượng thu được không bị thay đổi.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Sau bước 2, dung dịch thu được có màu xanh tím.

Đúng
Sai

b) Nếu ngâm dung dịch thu được sau bước 2 vào cốc nước ấm, dung dịch sẽ bị mất màu.

Đúng
Sai

c) Có thể thay dung dịch I2 trong KI bằng dung dịch I2 trong nước.

Đúng
Sai

d) Nếu thay hồ tinh bột trong thí nghiệm trên bằng bông nõn (chứa gần 98% cellulose), hiện tượng thu được không bị thay đổi.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Tính chất hóa học của tinh bột.

Lời giải chi tiết :

a) đúng, vì amylose ở dạng xoắn trong hồ tinh bột sẽ tương tác với các phân tử I2 tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím.

b) đúng, vì khi ngâm vào cốc nước nóng, các phân tử amylose ở dạng xoắn sẽ bị duỗi thẳng từ đó sẽ không có tương tác với các phân tử I2 để tạo thành chất bọc có màu.

c) sai, vì trong nước có cân bằng 3I2 + 3H2O ⇌ 5HI + 2HIO3 dung dịch thu được có môi trường acid, dễ thủy phân amylose có trong tinh bột.

Trong khi I2 trong KI: I2 + KI ⇌ KI3 giúp lưu trữ I2 tốt hơn

d) sai, vì cellulose không có phản ứng tạo màu với

Câu 2 :

Giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin, xét các phát biểu sau:

a) Quần thể ban đầu toàn hươu cổ ngắn.

Đúng
Sai

b) Quần thể ban đầu có cả hươu cổ ngắn và hươu cổ cao.

Đúng
Sai

c) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn phải vươn cổ để ăn lá cây trên cao, dần dần cổ của chúng dài ra hình thành loài hươu cao cổ.

Đúng
Sai

d) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn không lấy được thức ăn ở trên cao làm số lượng hươu cổ ngắn trong quần thể giảm xuống; hươu cổ cao lấy được thức ăn, số lượng tăng dần lên hình thành quần thể hươu cao cổ.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Quần thể ban đầu toàn hươu cổ ngắn.

Đúng
Sai

b) Quần thể ban đầu có cả hươu cổ ngắn và hươu cổ cao.

Đúng
Sai

c) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn phải vươn cổ để ăn lá cây trên cao, dần dần cổ của chúng dài ra hình thành loài hươu cao cổ.

Đúng
Sai

d) Môi trường thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các con hươu cổ ngắn không lấy được thức ăn ở trên cao làm số lượng hươu cổ ngắn trong quần thể giảm xuống; hươu cổ cao lấy được thức ăn, số lượng tăng dần lên hình thành quần thể hươu cao cổ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Darwin cho rằng mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên.

Lời giải chi tiết :

Các phát biểu đúng là b) và d).

a – Sai, quần thể ban đầu sẽ có các cá thể có biến dị di truyền khác nhau, sau đó chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ các biến dị gây bất lợi cho sinh vật.

c – Sai, đây là quan điểm của Lamarck.

III. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở \({R_1}\) và \({R_2} = 2.{R_1}\). Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn có giá trị lần lượt là \({I_1}\) và \({I_2}\) thì tỉ số \(\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}}\) là bao nhiêu?

Phương pháp giải :

Hệ thức của định luật Ôm: \(I = \frac{U}{R}\)

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{I_1} = \frac{U}{{{R_1}}}}\\{{I_2} = \frac{U}{{{R_2}}}}\\{{R_2} = 2{R_1}}\end{array}} \right. \Rightarrow {I_2} = \frac{U}{{2{R_1}}} = \frac{{{I_1}}}{2} \Rightarrow \frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = 2\)

Đáp số: 2.

Câu 2 :

Một dây dẫn có điện trở \(50\Omega \) chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn là bao nhiêu V?

Phương pháp giải :

Áp dụng định luật Ôm: \(I = \frac{U}{R} \Rightarrow U = I.R\)

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Ta có:  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{R = 50\Omega }\\{{I_{\max }} = 300mA = 0,3A}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow {U_{\max }} = {I_{\max }}.R = 0,3.50 = 15V\)

Đáp số: 15.

Câu 3 :

Cho các đặc điểm, ứng dụng polymer sau:

(1) Sản xuất dụng cụ đựng đồ ăn, uống.

(2) Sản xuất lưới, các loại dây kéo,…

(3) Sản xuất vải, quần áo, khăn,…

(4) Sản xuất lốp xe, bọc dây điện.

(5) Sản xuất vật liệu xây dựng.

Các ứng dụng của tơ là (Viết lần lượt các số thứ tự của ứng dụng từ bé đến lớn. Ví dụ: 12, 123,…)

Phương pháp giải :

Một số ứng dụng của polymer.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Các dựng dụng của tơ:

(2) Sản xuất lưới, các loại dây kéo,…

(3) Sản xuất vải, quần áo, khăn,…

Đáp án: 23

Câu 4 :

Cho những diễn sự kiện của quá trình tiến hóa:

(1) Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ trong bầu khí quyển của trái đất nguyên thủy.

(2) Hình thành lớp màng kép phospholipid.

(3) Xuất hiện sinh vật nhân thực từ sinh vật nhân sơ.

(4) Hình thành tế bào sơ khai.

(5) Xuất hiện sinh vật đa bào và đa dạng hóa sinh vật đa bào.

(6) Xuất hiện các phân tử có khả năng tự sao chét làm vật liệu di truyền.

(7) Xuất hiện các sinh vật nhân sơ.

Có bao nhiêu sự kiên đã diễn ra trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?

Phương pháp giải :

Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn theo thứ tự sau”

→ Tiến hóa hóa học: Hình thành các phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ, trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

→ Tiến hóa tiền sinh học: Hình thành tế bào sơ khai.

→ Tiến hóa sinh học: Hình thành sinh giới ngày nay.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Giai đoạn tiến hóa tiến sinh học đã diễn ra ba sự kiên quan trọng gồm:

(2) Hình thành lớp màng kép phospholipid.

(4) Hình thành tế bòa sơ khai.

(5) Xuất hiện các phân tử có khả năng tự sao chép làm vật liệu di truyền.

IV. Tự luận
Phương pháp giải :

Nồng độ phần trăm: \(C\% {\rm{ \;}} = \frac{{{m_{glu\cos e}}}}{{{m_{dd{\kern 1pt} glu\cos e{\kern 1pt} 5\% }}}}.100\% \)

Lời giải chi tiết :

Nồng độ phần trăm: \(C\% {\rm{ \;}} = \frac{{{m_{glu\cos e}}}}{{{m_{dd{\kern 1pt} glu\cos e{\kern 1pt} 5\% }}}}.100\% {\rm{ \;}} \Rightarrow {m_{glu\cos e}} = \frac{{C\% .{m_{{\rm{dd}}}}}}{{100\% }} = \frac{{5\% .500}}{{100\% }} = 25(g)\)

 

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về đột biến NST và một số bệnh và hội trứng gây ra do đột biến gene và đột biến NST.

Lời giải chi tiết :

Hội chứng Turner: Bệnh di truyền này ảnh hưởng đến phụ nữ và là kết quả của mất nhiễm sắc thể X hoặc mất một phần nhiễm sắc thể X. Nó gây ra nhiều vấn đề về thể chất và tinh thần, bao gồm vóc dáng nhỏ bé, suy buồng trứng sớm, và vấn đề tim mạch.