Đề thi giữa kì 2 Toán 12 - Đề số 2
Đề bài
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tất cả các giá trị của $m$ để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 4z + m = 0\) là phương trình của một mặt cầu.
-
A.
\(m > 6\)
-
B.
\(m \ge 6\)
-
C.
\(m \le 6\)
-
D.
\(m < 6\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I\left( {1,2, - 3} \right)$ và đi qua điểm $A\left( {1,0,4} \right)$ có phương trình là
-
A.
\({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53.\)
-
B.
\({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53.\)
-
C.
\({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53.\)
-
D.
\({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53.\)
Nếu đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {x + 2} \right)\\{\rm{d}}v = x\,{\rm{d}}x\end{array} \right.$ thì tích phân $I = \int\limits_0^1 {x.\ln \left( {x + 2} \right){\rm{d}}x} $ trở thành
-
A.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{2}} \right|_0^1 - \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
B.
$I = \left. {{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)} \right|_0^1 - \dfrac{1}{4}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
C.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{2}} \right|_0^1 + \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
D.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{4}} \right|_0^1 - \dfrac{1}{4}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
Chọn công thức đúng:
-
A.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \)
-
B.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b + \int\limits_a^b {vdu} \)
-
C.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_b^a - \int\limits_a^b {vdu} \)
-
D.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_b^a {vdu} \)
Tọa độ trọng tâm tam giác \(AOB\) với \(A\left( {1;2; - 1} \right),B\left( {2;1;0} \right)\) là:
-
A.
\(\left( {1;1; - 1} \right)\)
-
B.
\(\left( { - 1;1; - 1} \right)\)
-
C.
\(\left( {1;1; - \dfrac{1}{3}} \right)\)
-
D.
\(\left( {3;3; - 1} \right)\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=(2;-3;-1)\)và \(\overrightarrow{b}=(-1;0;4)\). Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow{u}=4\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\).
-
A.
\(\overrightarrow{u}=(13;12;-24).\)
-
B.
\(\overrightarrow{u}=(3;-12;16).\)
-
C.
\(\overrightarrow{u}=(13;-12;24).\)
-
D.
\(\overrightarrow{u}=(13;-12;-24).\)
Cho tích phân $I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} $ và $u = {x^2};dv = \cos xdx$ . Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi - \int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
B.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
C.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
D.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
Cho \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( {{x}^{2}}+1 \right)x\,\text{d}x}=2.\) Khi đó \(I=\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)\,\text{d}x}\) bằng
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
4
Cho hai hàm số \(f,\,\,g\) liên tục trên đoạn $\left[ {a;b} \right]$ và số thực $k$ tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
-
A.
$\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} $
-
B.
$\int\limits_a^b {xf\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = x\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} $
-
C.
$\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} $
-
D.
$\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} {\rm{\;}} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} $
Chọn công thức đúng:
-
A.
\(\int {udv} = uv + \int {vdu} \)
-
B.
\(\int {udv} = uv - \int {vdu} \)
-
C.
\(\int {udv} = \int {uv} - \int {vdu} \)
-
D.
\(\int {udv} = \int {uvdv} - \int {vdu} \)
Tích phân \(\int\limits_{1}^{2}{{{(x+3)}^{2}}dx}\) bằng
-
A.
\(\frac{61}{9}\)
-
B.
$4.$
-
C.
$61.$
-
D.
\(\frac{61}{3}\).
Cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} \left( {{x_1};{y_1};{z_1}} \right)\) và \(\overrightarrow {{u_2}} \left( {{x_2};{y_2};{z_2}} \right)\) là:
-
A.
\(\dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)
-
B.
\(\dfrac{{\left| {{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}} \right|}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)
-
C.
\(\dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{{{\left( {\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} } \right)}^2}}}\)
-
D.
\(\dfrac{{\left| {{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}} \right|}}{{\left( {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} \right).\left( {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} \right)}}\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\left( \alpha \right)\) cắt mặt cầu $\left( S \right)$ tâm \(I\left( {1; - 3;3} \right)\) theo giao tuyến là đường tròn tâm \(H\left( {2;0;1} \right)\) , bán kính $r = 2$ . Phương trình (S) là:
-
A.
\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18\)
-
B.
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\)
-
C.
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 18\)
-
D.
\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4\)
Thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x=0\) và \(x=2\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x \(\left( 0\le x\le 2 \right)\) là một nửa đường tròn đường kính \(\sqrt{5}{{x}^{2}}\) bằng :
-
A.
\(2\pi \)
-
B.
\(5\pi \)
-
C.
\(4\pi \)
-
D.
\(3\pi \)
Cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z = 1,\left( Q \right):x + z + y - 2 = 0\) và điểm \(M\left( {0;1;1} \right)\). Chọn kết luận đúng:
-
A.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
-
B.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) > d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
-
C.
\(M \in \left( P \right)\)
-
D.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \sqrt 3 d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ a;b \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a,\,\,x=b\,\,\left( a<b \right)\) là:
-
A.
\(S=\int\limits_{b}^{a}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\)
-
B.
\(S=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}\)
-
C.
\(S=\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\)
-
D.
\(S=\int\limits_{b}^{a}{f\left( x \right)dx}\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm \(A(1;2;3),\,\,B( - 3; - 4; - 5)\). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
-
A.
\(\left( {1;1;1} \right)\).
-
B.
\(\left( { - 1; - 1; - 1} \right)\).
-
C.
\(\left( { - 2; - 2; - 2} \right)\).
-
D.
\(\left( {4;6;8} \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( 1;1;1 \right)\) và hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x-y+3z-1=0,\,\,\left( Q \right):\,\,y=0\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( R \right)\) chứa A, vuông góc với cả hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) ?
-
A.
\(3x+y-2z-2=0\)
-
B.
\(3x-2z=0\)
-
C.
\(3x-2z-1=0\)
-
D.
\(3x-y+2z-4=0\)
Hàm số $y = \sin x$ là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
-
A.
$y = \sin x + 1$
-
B.
\(y = \cos x\)
-
C.
\(y = \cot x\)
-
D.
\(y = - \cos x\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} - y + z - 1 = 0\) . Điểm nào dưới đây thuộc \(\left( P \right)\)
-
A.
\(M\left( {2; - 1;1} \right)\)
-
B.
\(N\left( {0;1; - 2} \right)\)
-
C.
\(P\left( {1; - 2;0} \right)\)
-
D.
\(Q\left( {1; - 3; - 4} \right)\)
Cho hàm số \(F\left( x \right) = \int\limits_1^x {\left( {t + 1} \right)dt} \). Giá trị nhỏ nhất của \(F\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\) là:
-
A.
\( - 1\)
-
B.
\(2\)
-
C.
\( - \dfrac{{55}}{{32}}\)
-
D.
\( - 2\)
Cho nguyên hàm \(I = \int {\dfrac{{6{\mathop{\rm tanx}\nolimits} }}{{{{\cos }^2}x\sqrt {3\tan x + 1} }}dx} \) . Giả sử đặt \(u = \sqrt {3\tan x + 1} \) thì ta được:
-
A.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {2{u^2} + 1} \right)du} \)
-
B.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( { - {u^2} + 1} \right)du} \)
-
C.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {{u^2} - 1} \right)du} \)
-
D.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {2{u^2} - 1} \right)du} \)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( 1;2;3 \right)\). Tìm tọa độ điểm \({{A}_{1}}\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) lên mặt phẳng \(\left( Oyz \right)\).
-
A.
\({A_1}\left( {1;0;0} \right)\).
-
B.
\({A_1}\left( {0;2;3} \right)\).
-
C.
\({{A}_{1}}\left( 1;0;3 \right)\).
-
D.
\({{A}_{1}}\left( 1;2;0 \right)\).
Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho hai mặt phẳng $\left( P \right):x + 2y + 2z + 11 = 0$ và $\left( Q \right):x + 2y + 2z + 2 = 0$ . Tính khoảng cách giữa $\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$.
-
A.
$9$
-
B.
$6$
-
C.
$5$
-
D.
$3$
Cho vật thể \(V\) được giới hạn bởi hai mặt phẳng \(x = 0\) và \(x = - 2\), mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) cắt \(V\) theo thiết diện \(S\left( x \right) = 2{x^2}\). Thể tích của \(V\) được tính bởi:
-
A.
\(V = \int\limits_{ - 2}^0 {4{x^4}dx} \)
-
B.
\(V = \int\limits_0^{ - 2} {2{x^2}dx} \)
-
C.
\(V = \int\limits_{ - 2}^0 {2{x^2}dx} \)
-
D.
\(V = \pi \int\limits_{ - 2}^0 {4{x^4}dx} \)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 4)^2} = 20\).
-
A.
$I\left( { - 1,2, - 4} \right)$ và \(R = 5\sqrt 2 \)
-
B.
$I\left( { - 1,2, - 4} \right)$ và \(R = 2\sqrt 5 \)
-
C.
$I\left( {1, - 2,4} \right)$ và $R = 20$
-
D.
$I\left( {1, - 2,4} \right)$ và \(R = 2\sqrt 5 \)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):y-2z+1=0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) ?
-
A.
\(\vec{n}=\left( 1;-\,2;1 \right).\)
-
B.
\(\vec{n}=\left( 1;-\,2;0 \right).\)
-
C.
\(\vec{n}=\left( 0;1;-\,2 \right).\)
-
D.
\(\vec{n}=\left( 0;2;4 \right).\)
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ như hình vẽ dưới đây. Diện tích $S$ của hình phẳng (phần gạch chéo) được xác định bởi
-
A.
\(S = \int_{ - 2}^2 {f(x)dx} \)
-
B.
\(S = \int_1^{ - 2} {f(x)dx} + \int_1^2 {f(x)dx} \)
-
C.
\(S = \int_{ - 2}^1 {f(x)dx} + \int_1^2 {f(x)dx} \)
-
D.
\(S = \int_{ - 2}^1 {f(x)dx} - \int_1^2 {f(x)dx} \)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector $\vec a = \left( {2;3; - 5} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b = \left( {0; - 3;4} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec c = \left( {1; - 2;3} \right)$. Tọa độ vector $\vec n = 3\vec a + 2\vec b - \vec c$ là:
-
A.
$\vec n = \left( {5;1; - 10} \right)$
-
B.
$\vec n = \left( {7;1; - 4} \right)$
-
C.
$\vec n = \left( {5;5; - 10} \right)$
-
D.
$\vec n = \left( {5; - 5; - 10} \right)$
Cho tứ diện \(ABCD\), biết \(A\left( {1;2;0} \right),B\left( {0;1; - 1} \right),C\left( {0;0;1} \right)\) và \(G\left( {2; - 1;0} \right)\) là trọng tâm tứ diện. Thể tích khối tứ diện đã cho là:
-
A.
\(6\)
-
B.
\(18\)
-
C.
\(4\)
-
D.
\(36\)
Gọi $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=-\dfrac{1}{{{\cos }^{2}}x}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right)=1\). Tìm $F(x).$
-
A.
\(F\left( x \right)=\tan x-1\)
-
B.
\(F\left( x \right)=-\tan x\)
-
C.
\(F\left( x \right)=\tan x+1\)
-
D.
\(F\left( x \right)=-\tan x+1\)
Cho \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt {1 - x} }}\) và \(\int {f\left( x \right)dx = - 2\int {{{\left( {{t^2} - m} \right)}^2}dt} } \) với \(t = \sqrt {1 - x} \) , giá trị của $m$ bằng ?
-
A.
\(m = 2\)
-
B.
\(m = - 2\)
-
C.
\(m = 1\)
-
D.
\(m = - 1\)
Nếu \(\int\limits_0^a {\left( {\cos x + \sin x} \right)dx} = 0\left( {0 < a < 2\pi } \right)\) thì giá trị của \(a\) là:
-
A.
\(\dfrac{\pi }{4}\)
-
B.
\(\dfrac{\pi }{2}\)
-
C.
\(\dfrac{{3\pi }}{2}\)
-
D.
\(\dfrac{\pi }{3}\)
Tích phân $\int\limits_{ - 1}^5 {\left| {{x^2} - 2x - 3} \right|} dx$ có giá trị bằng:
-
A.
$0$.
-
B.
$\frac{{64}}{3}$.
-
C.
$7$.
-
D.
\(12,5\).
Giả sử rằng \(I = \int\limits_{ - 1}^0 {\dfrac{{3{x^2} + 5x - 1}}{{x - 2}}dx} = a\ln \dfrac{2}{3} + b\). Khi đó giá trị của \(a + 2b\) là :
-
A.
$30$
-
B.
$40$
-
C.
$50$
-
D.
$60$
Kết quả tích phân \(I = \int\limits_1^e {\dfrac{{\ln x}}{{x\left( {{{\ln }^2}x + 1} \right)}}dx} \) có dạng \(I = a\ln 2 + b\) với \(a,b \in Q\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$2a + b = 1$
-
B.
\({a^2} + {b^2} = 4\)
-
C.
\(a - b = 1\)
-
D.
\(ab = \dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn $f'\left( x \right){\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2018}} = x.{e^x}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in R$ và $f\left( 1 \right) = 1$. Hỏi phương trình $f\left( x \right) = - \dfrac{1}{e}$ có bao nhiêu nghiệm?
-
A.
$0$
-
B.
$1$
-
C.
$3$
-
D.
$2$
Giả sử rằng \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan xdx}}{{1 + {{\cos }^2}x}}} = m\ln \dfrac{3}{2}\). Tìm giá trị của m.
-
A.
$m = 1$
-
B.
\(m = \dfrac{1}{2}\)
-
C.
\(m = \dfrac{2}{3}\)
-
D.
\(m = - \dfrac{2}{3}\)
Biết rằng$\int {{e^{2x}}\cos 3xdx = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c} $, trong đó $a, b, c$ là các hằng số, khi đó tổng $a + b$ có giá trị là:
-
A.
$ - \dfrac{1}{{13}}$
-
B.
$ - \dfrac{5}{{13}}$
-
C.
$\dfrac{5}{{13}}$
-
D.
$\dfrac{1}{{13}}$
Biết \(\int\limits_{0}^{4}{x\ln ({{x}^{2}}+9)dx=a\ln 5+b\ln 3+c}\) trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị biểu thức \(T=a+b+c\) là
-
A.
\(T=10\).
-
B.
\(T=9\).
-
C.
\(T=8\).
-
D.
\(T=11\).
Cho điểm $A(0 ; 8 ; 2)$ và mặt cầu $(S)$ có phương trình \((S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 72\) và điểm $B(1 ; 1 ; -9)$. Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ qua $A$ tiếp xúc với $(S)$ sao cho khoảng cách từ $B$ đến $(P)$ là lớn nhất. Giả sử \(\overrightarrow n = \left( {1;m;n} \right)\) là véctơ pháp tuyến của $(P)$. Lúc đó:
-
A.
\(mn = \dfrac{{276}}{{49}}\)
-
B.
\(mn = - \dfrac{{276}}{{49}}\)
-
C.
\(mn = 4\)
-
D.
\(mn = - 4\)
Tính \(F\left( x \right) = \int {\dfrac{{\sin 2{\rm{x}}}}{{\sqrt {4{{\sin }^2}x + 2{{\cos }^2}x + 3} }}} d{\rm{x}}\). Hãy chọn đáp án đúng.
-
A.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} + C\).
-
B.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 - \sin 2{\rm{x}}} + C\).
-
C.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 + \cos 2{\rm{x}}} + C\).
-
D.
\(F\left( x \right) = - \sqrt {6 - \sin 2{\rm{x}}} + C\).
Cho hàm số \(y=f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x\,\,(C)\). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
\(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
-
B.
\(S=\int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\)
-
C.
\(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
-
D.
\(S=\left| \int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} \right|\).
Cho hình phẳng $\left( H \right)$ giới hạn bởi \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - {x^2}\) và $Ox$. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay $\left( H \right)$ quanh $Ox$ bằng :
-
A.
\(\dfrac{{81\pi }}{{35}}\)
-
B.
\(\dfrac{{53\pi }}{6}\)
-
C.
\(\dfrac{{81}}{{35}}\)
-
D.
\(\dfrac{{21\pi }}{5}\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left( {1;1;2} \right).$ Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua $M$ và cắt các trục $x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz$ lần lượt tại các điểm $A,\,\,B,\,\,C$ sao cho $OA = OB = OC \ne 0\,\,?$
-
A.
$3.$
-
B.
$1.$
-
C.
$4.$
-
D.
$8.$
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( -1;-2;0 \right),B\left( 0;-4;0 \right),C\left( 0;0;-3 \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?
-
A.
\(\left( P \right):\,\,6x-3y+5z=0\)
-
B.
\(\left( P \right):\,\,-6x+3y+4z=0\)
-
C.
\(\left( P \right):\,\,2x-y-3z=0\)
-
D.
\(\left( P \right):\,\,2x-y+3z=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ , cho \(A\left( {2;5; - 3} \right);\,\,B\left( { - 2;1;1} \right);\,\,C\left( {2;0;1} \right)\) và mặt phẳng (P). Gọi \(D\left( {a;b;c} \right)\,\,\left( {c > 0} \right)\) thuộc \((\alpha ) : 3x+4y+5z+1=0\) sao cho có vô số mặt phẳng (P) chứa C, D và khoảng cách từ A đến (P) gấp 3 lần khoảng cách từ B đến (P). Tính giá trị biểu thức \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)
-
A.
S=18.
-
B.
S=32.
-
C.
S=20.
-
D.
S=26.
Trong không gian \(Oxyz\) cho điểm \(M\left( {2;1;5} \right)\). Mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M\) và cắt các trục \(Ox,Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(A,B,C\) sao cho \(M\) là trực tâm của tam giác \(ABC.\) Tính khoảng cách từ điểm \(I\left( {1;2;3} \right)\) đến mặt phẳng \((P)\).
-
A.
\(\frac{{17\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
B.
\(\frac{{13\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
C.
\(\frac{{19\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
D.
\(\frac{{11\sqrt {30} }}{{30}}\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( {0; - 1;0} \right),B\left( {1;1; - 1} \right)$ và mặt cầu $(S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 2z - 3 = 0$. Mặt phẳng $(P)$ đi qua $A, B$ và cắt mặt cầu $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là:
-
A.
$x - 2y + 3z - 2 = 0$
-
B.
$x - 2y - 3z - 2 = 0$
-
C.
$x + 2y - 3z - 6 = 0$
-
D.
$2x - y - 1 = 0$
Cho tích phân $I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\ln \left( {3\sin x + \cos x} \right)}}{{{{\sin }^2}x}}{\rm{d}}x} = m.\ln \sqrt 2 + n.\ln 3 - \dfrac{\pi }{4}$, tổng $m + n$
-
A.
bằng $12$.
-
B.
bằng $10$.
-
C.
bằng $8$.
-
D.
bằng $6$.
Lời giải và đáp án
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tất cả các giá trị của $m$ để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 4z + m = 0\) là phương trình của một mặt cầu.
-
A.
\(m > 6\)
-
B.
\(m \ge 6\)
-
C.
\(m \le 6\)
-
D.
\(m < 6\)
Đáp án : D
Phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) là phương trình mặt cầu nếu \({a^2} + {b^2} + {c^2} - d > 0\)
$\left( S \right)$ có dạng \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2ax + 2by + 2cz + d = 0\) với \(a = - 1,b = - 1,c = - 2\) và \(d = m\).
$\left( S \right)$ là phương trình mặt cầu khi ta có \({a^2} + {b^2} + {c^2} - d > 0 \Leftrightarrow 6 - m > 0 \Leftrightarrow m < 6\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I\left( {1,2, - 3} \right)$ và đi qua điểm $A\left( {1,0,4} \right)$ có phương trình là
-
A.
\({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53.\)
-
B.
\({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53.\)
-
C.
\({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53.\)
-
D.
\({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53.\)
Đáp án : D
- Tính bán kính mặt cầu \(R = IA\)
- Viết phương trình mặt cầu dưới dạng tổng quát:
Phương trình mặt cầu qua $I\left( {a,b,c} \right)$ và bán kính $R$có dạng \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} + {(z - c)^2} = {R^2}\).
Mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I\left( {1,2, - 3} \right)$ và đi qua điểm $A\left( {1,0,4} \right)$ có bán kính \(R = IA = \sqrt {{{(1 - 1)}^2} + {{(0 - 2)}^2} + {{(4 + 3)}^2}} = \sqrt {53} \)
Do đó \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53.\)
Nếu đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {x + 2} \right)\\{\rm{d}}v = x\,{\rm{d}}x\end{array} \right.$ thì tích phân $I = \int\limits_0^1 {x.\ln \left( {x + 2} \right){\rm{d}}x} $ trở thành
-
A.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{2}} \right|_0^1 - \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
B.
$I = \left. {{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)} \right|_0^1 - \dfrac{1}{4}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
C.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{2}} \right|_0^1 + \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
-
D.
$I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{4}} \right|_0^1 - \dfrac{1}{4}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
Đáp án : A
Sử dụng công thức của tích phân từng phần: \(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \).
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {x + 2} \right)\\{\rm{d}}v = x\,{\rm{d}}x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{d}}u = \dfrac{{{\rm{d}}x}}{{x + 2}}\\v = \dfrac{{{x^2}}}{2}\end{array} \right.,$ khi đó $I = \left. {\dfrac{{{x^2}\ln \left( {x + 2} \right)}}{2}} \right|_0^1 - \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2}}}{{x + 2}}{\rm{d}}x} .$
Chọn công thức đúng:
-
A.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \)
-
B.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b + \int\limits_a^b {vdu} \)
-
C.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_b^a - \int\limits_a^b {vdu} \)
-
D.
\(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_b^a {vdu} \)
Đáp án : A
Sử dụng công thức tính tích phân từng phần \(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \)
Công thức tính tích phân từng phần \(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \)
Tọa độ trọng tâm tam giác \(AOB\) với \(A\left( {1;2; - 1} \right),B\left( {2;1;0} \right)\) là:
-
A.
\(\left( {1;1; - 1} \right)\)
-
B.
\(\left( { - 1;1; - 1} \right)\)
-
C.
\(\left( {1;1; - \dfrac{1}{3}} \right)\)
-
D.
\(\left( {3;3; - 1} \right)\)
Đáp án : C
Công thức tọa độ trọng tâm tam giác \(G\left( {\dfrac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3};\dfrac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3};\dfrac{{{z_A} + {z_B} + {z_C}}}{3}} \right)\)
Do \(A\left( {1;2; - 1} \right),B\left( {2;1;0} \right),O\left( {0;0;0} \right)\) nên tọa độ trọng tâm tam giác là: \(\left( {\dfrac{{1 + 2 + 0}}{3};\dfrac{{2 + 1 + 0}}{3};\dfrac{{ - 1 + 0 + 0}}{3}} \right) = \left( {1;1; - \dfrac{1}{3}} \right)\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=(2;-3;-1)\)và \(\overrightarrow{b}=(-1;0;4)\). Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow{u}=4\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\).
-
A.
\(\overrightarrow{u}=(13;12;-24).\)
-
B.
\(\overrightarrow{u}=(3;-12;16).\)
-
C.
\(\overrightarrow{u}=(13;-12;24).\)
-
D.
\(\overrightarrow{u}=(13;-12;-24).\)
Đáp án : D
Sử dụng các công thức \(k\overrightarrow a \pm l\overrightarrow b = \left( {k{a_1} \pm l{b_1};k{a_2} \pm l{b_2};k{a_3} \pm l{b_3}} \right)\)
\(\overrightarrow{a}=(2;-3;-1)\), \(\overrightarrow{b}=(-1;0;4)\) \(\overrightarrow{u}=4\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\Rightarrow \overrightarrow{u}=\left( 4.2-5.(-1);\,\,\,\,4.(-3)-5.0;\,\,\,4.(-1)-5.4 \right)\Rightarrow \overrightarrow{u}=(13;-12;-24)\)
Cho tích phân $I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} $ và $u = {x^2};dv = \cos xdx$ . Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi - \int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
B.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
C.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
-
D.
$I = {x^2}\sin x|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x\sin xdx} $
Đáp án : D
Sử dụng công thức tính tích phân từng phần như đề bài đã đưa ra và tính.
- Bước 1: Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = f\left( x \right)\\dv = \sin \left( {ax + b} \right)dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = f'\left( x \right)dx\\v = - \dfrac{1}{a}\cos \left( {ax + b} \right)\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}u = f\left( x \right)\\dv = \cos \left( {ax + b} \right)dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = f'\left( x \right)dx\\v = \dfrac{1}{a}\sin \left( {ax + b} \right)\end{array} \right.\)
- Bước 2: Tính tích phân theo công thức \(\int\limits_m^n {f\left( x \right)\sin \left( {ax + b} \right)dx} = \left. {uv} \right|_m^n - \int\limits_m^n {vdu} \) hoặc \(\int\limits_m^n {f\left( x \right)\cos \left( {ax + b} \right)dx} = \left. {uv} \right|_m^n - \int\limits_m^n {vdu} \)
$I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} $
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = {x^2}\\dv = \cos xdx\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2xdx\\v = \int {\cos xdx} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2xdx\\v = \sin x\end{array} \right.$
$ \Rightarrow I = \left. {{x^2}.\sin x} \right|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} $
Cho \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( {{x}^{2}}+1 \right)x\,\text{d}x}=2.\) Khi đó \(I=\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)\,\text{d}x}\) bằng
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
-1
-
D.
4
Đáp án : D
Đổi biến \(t={{x}^{2}}+1\), tính $dx$, đổi cận và thay vào tính $I$.
\(\text{Đặt} \, \, \, t={{x}^{2}}+1\Rightarrow \text{d}t=2x\,\text{d}x,\,\,\left\{ \begin{align} & x=1\to t=2 \\ & x=2\to t=5 \\ \end{align} \right. \\ \Rightarrow \int\limits_{1}^{2}{f\left( {{x}^{2}}+1 \right)x\,\text{d}x}=\frac{1}{2}\int\limits_{2}^{5}{f\left( t \right)\,\text{d}t}=\frac{1}{2}\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)\,\text{d}x}=\frac{I}{2}\Rightarrow I=4.\)
Cho hai hàm số \(f,\,\,g\) liên tục trên đoạn $\left[ {a;b} \right]$ và số thực $k$ tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
-
A.
$\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} $
-
B.
$\int\limits_a^b {xf\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = x\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} $
-
C.
$\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} $
-
D.
$\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} {\rm{\;}} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} $
Đáp án : B
Sử dụng tính chất của tích phân.
Đáp án A: đúng theo tính chất tích phân.
Đáp án B: sai vì \(x\) không phải hằng số nên không đưa được ra ngoài dấu tích phân.
Đáp án C: đúng theo tính chất tích phân.
Đáp án D: đúng theo tính chất tích phân.
Chọn công thức đúng:
-
A.
\(\int {udv} = uv + \int {vdu} \)
-
B.
\(\int {udv} = uv - \int {vdu} \)
-
C.
\(\int {udv} = \int {uv} - \int {vdu} \)
-
D.
\(\int {udv} = \int {uvdv} - \int {vdu} \)
Đáp án : B
Sử dụng công thức nguyên hàm từng phần \(\int {udv} = uv - \int {vdu} \)
Công thức đúng là \(\int {udv} = uv - \int {vdu} \).
Tích phân \(\int\limits_{1}^{2}{{{(x+3)}^{2}}dx}\) bằng
-
A.
\(\frac{61}{9}\)
-
B.
$4.$
-
C.
$61.$
-
D.
\(\frac{61}{3}\).
Đáp án : D
Sử dụng công thức \(\int {{{\left( {ax + b} \right)}^n}dx} = \dfrac{{{{\left( {ax + b} \right)}^{n + 1}}}}{{a\left( {n + 1} \right)}} + C\)
\(\int\limits_{1}^{2}{{{(x+3)}^{2}}dx}=\frac{1}{3}\left. {{(x+3)}^{3}} \right|_{1}^{2}=\frac{1}{3}\left( {{5}^{3}}-{{4}^{3}} \right)=\frac{61}{3}\)
Cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} \left( {{x_1};{y_1};{z_1}} \right)\) và \(\overrightarrow {{u_2}} \left( {{x_2};{y_2};{z_2}} \right)\) là:
-
A.
\(\dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)
-
B.
\(\dfrac{{\left| {{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}} \right|}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)
-
C.
\(\dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{{{\left( {\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} } \right)}^2}}}\)
-
D.
\(\dfrac{{\left| {{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}} \right|}}{{\left( {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} \right).\left( {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} \right)}}\)
Đáp án : A
Cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \) là: \(\cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = \dfrac{{\overrightarrow {{u_1}} .\overrightarrow {{u_2}} }}{{\left| {\overrightarrow {{u_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{u_2}} } \right|}}\)
Ta có: \(\cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = \dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\left( \alpha \right)\) cắt mặt cầu $\left( S \right)$ tâm \(I\left( {1; - 3;3} \right)\) theo giao tuyến là đường tròn tâm \(H\left( {2;0;1} \right)\) , bán kính $r = 2$ . Phương trình (S) là:
-
A.
\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18\)
-
B.
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\)
-
C.
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 18\)
-
D.
\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4\)
Đáp án : A
+ Xác định bán kính mặt cầu $(S)$.
+Phương trình mặt cầu: \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} + {\left( {z - c} \right)^2} = {R^2}\)
Gọi $E $ là một điểm thuộc đường tròn.
Ta có \(IH = d\left( {I,(\alpha)} \right);\,R = IE;\,r=HE\)
\(IH = \sqrt {1 + {3^2} + {(-2)^2}} = \sqrt {14} \)
Tam giác $IHE$ vuông tại $H$ nên \(IE = \sqrt {I{H^2} + H{E^2}} = \sqrt {14 + 4} = \sqrt {18} \)
Suy ra phương trình mặt cầu $(S)$ là:
\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18\).
Thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x=0\) và \(x=2\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x \(\left( 0\le x\le 2 \right)\) là một nửa đường tròn đường kính \(\sqrt{5}{{x}^{2}}\) bằng :
-
A.
\(2\pi \)
-
B.
\(5\pi \)
-
C.
\(4\pi \)
-
D.
\(3\pi \)
Đáp án : C
Sử dụng công thức tính thể tích \(V=\int\limits_{a}^{b}{S\left( x \right)dx}\).
Diện tích nửa hình tròn đường kính \(\sqrt{5}{{x}^{2}}\) là \(S\left( x \right)=\frac{1}{2}.\pi {{\left( \frac{\sqrt{5}{{x}^{2}}}{2} \right)}^{2}}=\frac{5\pi {{x}^{4}}}{8}\).
Vậy \(V=\int\limits_{0}^{2}{S\left( x \right)dx}=\int\limits_{0}^{2}{\frac{5\pi {{x}^{4}}}{8}dx}=\frac{5\pi }{8}\left. \frac{{{x}^{5}}}{5} \right|_{0}^{2}=4\pi \).
Cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z = 1,\left( Q \right):x + z + y - 2 = 0\) và điểm \(M\left( {0;1;1} \right)\). Chọn kết luận đúng:
-
A.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
-
B.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) > d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
-
C.
\(M \in \left( P \right)\)
-
D.
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \sqrt 3 d\left( {M,\left( Q \right)} \right)\)
Đáp án : B
Tính khoảng cách từ \(M\) đến hai mặt phẳng trên, từ đó suy ra kết quả.
Ta có:
\(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \dfrac{{\left| {0 - 1 + 1 - 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2} + {1^2}} }} = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\) và \(d\left( {M,\left( Q \right)} \right) = \dfrac{{\left| {0 + 1 + 1 - 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2} + {1^2}} }} = 0\) nên A sai, D sai, B đúng.
Do đó \(M \in \left( Q \right),M \notin \left( P \right)\) nên C sai.
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ a;b \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a,\,\,x=b\,\,\left( a<b \right)\) là:
-
A.
\(S=\int\limits_{b}^{a}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\)
-
B.
\(S=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}\)
-
C.
\(S=\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\)
-
D.
\(S=\int\limits_{b}^{a}{f\left( x \right)dx}\)
Đáp án : C
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a,\,\,x=b\,\,\left( a<b \right)\) là \(S=\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|dx}\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm \(A(1;2;3),\,\,B( - 3; - 4; - 5)\). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
-
A.
\(\left( {1;1;1} \right)\).
-
B.
\(\left( { - 1; - 1; - 1} \right)\).
-
C.
\(\left( { - 2; - 2; - 2} \right)\).
-
D.
\(\left( {4;6;8} \right)\).
Đáp án : B
Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\): \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{{x_A} + {x_B}}}{2}\\{y_I} = \frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}\\{z_I} = \frac{{{z_A} + {z_B}}}{2}\end{array} \right.\)
Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\): \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{{x_A} + {x_B}}}{2} = \frac{{1 - 3}}{2} = - 1\\{y_I} = \frac{{{y_A} + {y_B}}}{2} = \frac{{2 - 4}}{2} = - 1\\{z_I} = \frac{{{z_A} + {z_B}}}{2} = \frac{{3 - 5}}{2} = - 1\end{array} \right. \Rightarrow I( - 1; - 1; - 1)\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( 1;1;1 \right)\) và hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x-y+3z-1=0,\,\,\left( Q \right):\,\,y=0\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( R \right)\) chứa A, vuông góc với cả hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) ?
-
A.
\(3x+y-2z-2=0\)
-
B.
\(3x-2z=0\)
-
C.
\(3x-2z-1=0\)
-
D.
\(3x-y+2z-4=0\)
Đáp án : C
\({{\overrightarrow{n}}_{\left( R \right)}}=\left[ {{\overrightarrow{n}}_{\left( P \right)}};{{\overrightarrow{n}}_{\left( Q \right)}} \right]\)
Ta có:
\({{\overrightarrow{n}}_{\left( P \right)}}=\left( 2;-1;3 \right);\,\,{{\overrightarrow{n}}_{\left( Q \right)}}=\left( 0;1;0 \right)\Rightarrow {{\overrightarrow{n}}_{\left( R \right)}}=\left[ {{\overrightarrow{n}}_{\left( P \right)}};{{\overrightarrow{n}}_{\left( Q \right)}} \right]=\left( -3;0;2 \right)\) là 1 VTPT của mặt phẳng \(\left( R \right)\).
Vậy phương trình mặt phẳng \(\left( R \right):\,\,-3\left( x-1 \right)+2\left( z-1 \right)=0\Leftrightarrow 3x-2z-1=0\)
Hàm số $y = \sin x$ là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
-
A.
$y = \sin x + 1$
-
B.
\(y = \cos x\)
-
C.
\(y = \cot x\)
-
D.
\(y = - \cos x\)
Đáp án : B
$F\left( x \right)$ là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$ nếu $F'\left( x \right) = f\left( x \right)$
\(\left( {\sin x} \right)' = \cos x \Rightarrow y = \sin x\) là một nguyên hàm của hàm số $y = \cos x$.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} - y + z - 1 = 0\) . Điểm nào dưới đây thuộc \(\left( P \right)\)
-
A.
\(M\left( {2; - 1;1} \right)\)
-
B.
\(N\left( {0;1; - 2} \right)\)
-
C.
\(P\left( {1; - 2;0} \right)\)
-
D.
\(Q\left( {1; - 3; - 4} \right)\)
Đáp án : D
Điểm \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) thuộc mặt phẳng \(\left( P \right):ax + by + cz + d = 0\) nếu và chỉ nếu \(a{x_0} + b{y_0} + c{z_0} + d = 0\).
Dễ thấy \(2.1 - \left( { - 3} \right) + \left( { - 4} \right) - 1 = 0\)\( \Rightarrow \) điểm \(Q\) thuộc \(\left( P \right)\)
Cho hàm số \(F\left( x \right) = \int\limits_1^x {\left( {t + 1} \right)dt} \). Giá trị nhỏ nhất của \(F\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\) là:
-
A.
\( - 1\)
-
B.
\(2\)
-
C.
\( - \dfrac{{55}}{{32}}\)
-
D.
\( - 2\)
Đáp án : D
Sử dụng công thức tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
Ta có: \(F\left( x \right) = \int\limits_1^x {\left( {t + 1} \right)dt} = \left. {\left( {\dfrac{{{t^2}}}{2} + t} \right)} \right|_1^x = \dfrac{{{x^2}}}{2} + x - \dfrac{1}{2} - 1 = \dfrac{{{x^2}}}{2} + x - \dfrac{3}{2}\)
Hàm số \(y = F\left( x \right)\) là hàm số bậc hai, hệ số \(a > 0\) nên nó đạt GTNN tại \(x = -1 \in \left[ { - 1;1} \right]\).
Khi đó $F(-1)=\dfrac{1}{2}+(-1)-\dfrac{3}{2}=-2$
Cho nguyên hàm \(I = \int {\dfrac{{6{\mathop{\rm tanx}\nolimits} }}{{{{\cos }^2}x\sqrt {3\tan x + 1} }}dx} \) . Giả sử đặt \(u = \sqrt {3\tan x + 1} \) thì ta được:
-
A.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {2{u^2} + 1} \right)du} \)
-
B.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( { - {u^2} + 1} \right)du} \)
-
C.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {{u^2} - 1} \right)du} \)
-
D.
\(I = \dfrac{4}{3}\int {\left( {2{u^2} - 1} \right)du} \)
Đáp án : C
- Bước 1: Đặt \(t = u\left( x \right) = \sqrt {3\tan x + 1} \).
- Bước 2: Tính vi phân \(dt = u'\left( x \right)dx\).
- Bước 3: Biến đổi \(f\left( x \right)dx\) thành \(g\left( t \right)dt\).
- Bước 4: Tính nguyên hàm: \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {g\left( t \right)dt} = G\left( t \right) + C = G\left( {u\left( x \right)} \right) + C\).
\(I = \int {\dfrac{{6{\mathop{\rm tanx}\nolimits} }}{{{{\cos }^2}x\sqrt {3\tan x + 1} }}dx} \)
Đặt \(u = \sqrt {3\tan x + 1} \Rightarrow {u^2} = 3\tan x + 1 \Rightarrow \dfrac{3}{{{{\cos }^2}x}}dx = 2udu \Rightarrow \dfrac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}} = \dfrac{{2udu}}{3}\)\(I = \int {\dfrac{{2\left( {{u^2} - 1} \right)}}{{3u}}2udu = \dfrac{4}{3}\int {\left( {{u^2} - 1} \right)} } du\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( 1;2;3 \right)\). Tìm tọa độ điểm \({{A}_{1}}\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) lên mặt phẳng \(\left( Oyz \right)\).
-
A.
\({A_1}\left( {1;0;0} \right)\).
-
B.
\({A_1}\left( {0;2;3} \right)\).
-
C.
\({{A}_{1}}\left( 1;0;3 \right)\).
-
D.
\({{A}_{1}}\left( 1;2;0 \right)\).
Đáp án : B
Tọa độ điểm hình chiếu trên mặt phẳng đặc biệt
Phương trình mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right):\;x = 0.\)
Tọa độ điểm \({{A}_{1}}\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) lên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là: \({A_1}\left( {0;2;3} \right)\).
Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho hai mặt phẳng $\left( P \right):x + 2y + 2z + 11 = 0$ và $\left( Q \right):x + 2y + 2z + 2 = 0$ . Tính khoảng cách giữa $\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$.
-
A.
$9$
-
B.
$6$
-
C.
$5$
-
D.
$3$
Đáp án : D
- Bước 1: Tìm một điểm nằm trên mặt phẳng này.
- Bước 2: Tính khoảng cách từ điểm đó đến mặt phẳng còn lại.
- Bước 3: Kết luận: khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Nhận xét $\left( P \right)$ và $\left( Q \right)$ là hai mặt phẳng song song.
Chọn $A\left( { - 11,0,0} \right)$ thuộc $\left( P \right)$ . Ta có
\(d\left( {(P),(Q)} \right) = d\left( {A,(Q)} \right) = \dfrac{{| - 11 + 2.0 + 2.0 + 2|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2} + {2^2}} }} = \dfrac{9}{3} = 3\)
Cho vật thể \(V\) được giới hạn bởi hai mặt phẳng \(x = 0\) và \(x = - 2\), mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) cắt \(V\) theo thiết diện \(S\left( x \right) = 2{x^2}\). Thể tích của \(V\) được tính bởi:
-
A.
\(V = \int\limits_{ - 2}^0 {4{x^4}dx} \)
-
B.
\(V = \int\limits_0^{ - 2} {2{x^2}dx} \)
-
C.
\(V = \int\limits_{ - 2}^0 {2{x^2}dx} \)
-
D.
\(V = \pi \int\limits_{ - 2}^0 {4{x^4}dx} \)
Đáp án : C
Sử dụng công thức tính thể tích vật thể biết thiết diện \(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right)dx} \)
Thể tích vật thể là: \(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right)dx} = \int\limits_{ - 2}^0 {2{x^2}dx} \)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 4)^2} = 20\).
-
A.
$I\left( { - 1,2, - 4} \right)$ và \(R = 5\sqrt 2 \)
-
B.
$I\left( { - 1,2, - 4} \right)$ và \(R = 2\sqrt 5 \)
-
C.
$I\left( {1, - 2,4} \right)$ và $R = 20$
-
D.
$I\left( {1, - 2,4} \right)$ và \(R = 2\sqrt 5 \)
Đáp án : D
Mặt cầu có phương trình \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} + {(z - c)^2} = {R^2}\) có tâm \(I\left( {a;b;c} \right)\) và bán kính \(R \)
Phương trình có dạng \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} + {(z - c)^2} = {R^2}\) với \(a = 1,b = - 2,c = 4\) và \(R = 2\sqrt 5 \)
có tâm \(I\left( {1; - 2;4} \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):y-2z+1=0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) ?
-
A.
\(\vec{n}=\left( 1;-\,2;1 \right).\)
-
B.
\(\vec{n}=\left( 1;-\,2;0 \right).\)
-
C.
\(\vec{n}=\left( 0;1;-\,2 \right).\)
-
D.
\(\vec{n}=\left( 0;2;4 \right).\)
Đáp án : C
Mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình \(ax+by+cz+d=0\,\,\Rightarrow \,\,{{\vec{n}}_{\left( P \right)}}=\left( a;b;c \right)\)
Vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) là \(\vec{n}=\left( 0;1;-\,2 \right).\)
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ như hình vẽ dưới đây. Diện tích $S$ của hình phẳng (phần gạch chéo) được xác định bởi
-
A.
\(S = \int_{ - 2}^2 {f(x)dx} \)
-
B.
\(S = \int_1^{ - 2} {f(x)dx} + \int_1^2 {f(x)dx} \)
-
C.
\(S = \int_{ - 2}^1 {f(x)dx} + \int_1^2 {f(x)dx} \)
-
D.
\(S = \int_{ - 2}^1 {f(x)dx} - \int_1^2 {f(x)dx} \)
Đáp án : B
- Bước 1: Giải phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) tìm nghiệm.
- Bước 2: Phá dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức \(\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|\)
- Bước 3: Tính diện tích hình phẳng theo công thức tích phân \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \)
Nhận thấy phần đồ thị chia làm 2 phần, chú ý đến cận của từng phần.
Phần 1 có cận từ $ - 2$ đến $1$ nhưng trong \(\left( { - 1;2} \right)\), đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.
Phần 2 có cận từ 1 đến 2 và đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
Vậy \(S = \int_{-2}^{ 1} ({-f(x))dx} + \int_1^2 {f(x)dx} = \int_1^{ - 2} {f(x)dx} + \int_1^2 {f(x)dx} \)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector $\vec a = \left( {2;3; - 5} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b = \left( {0; - 3;4} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec c = \left( {1; - 2;3} \right)$. Tọa độ vector $\vec n = 3\vec a + 2\vec b - \vec c$ là:
-
A.
$\vec n = \left( {5;1; - 10} \right)$
-
B.
$\vec n = \left( {7;1; - 4} \right)$
-
C.
$\vec n = \left( {5;5; - 10} \right)$
-
D.
$\vec n = \left( {5; - 5; - 10} \right)$
Đáp án : C
Sử dụng các công thức \(k\overrightarrow a \pm l\overrightarrow b = \left( {k{a_1} \pm l{b_1};k{a_2} \pm l{b_2};k{a_3} \pm l{b_3}} \right)\)
$\vec n = 3\left( {2;3; - 5} \right) + 2\left( {0; - 3;4} \right) - \left( {1; - 2;3} \right) = \left( {5;5; - 10} \right)$
Cho tứ diện \(ABCD\), biết \(A\left( {1;2;0} \right),B\left( {0;1; - 1} \right),C\left( {0;0;1} \right)\) và \(G\left( {2; - 1;0} \right)\) là trọng tâm tứ diện. Thể tích khối tứ diện đã cho là:
-
A.
\(6\)
-
B.
\(18\)
-
C.
\(4\)
-
D.
\(36\)
Đáp án : A
- Tìm tọa độ điểm \(D\) dựa vào công thức trọng tâm.
- Tính thể tích khối tứ diện theo công thức \(V = \dfrac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right].\overrightarrow {AD} } \right|\)
\(G\) là trọng tâm tứ diện nên \(\left\{ \begin{array}{l}{x_D} = 4{x_G} - {x_A} - {x_B} - {x_C} = 4.2 - 1 - 0 - 0 = 7\\{y_D} = 4{y_G} - {y_A} - {y_B} - {y_C} = 4.\left( { - 1} \right) - 2 - 1 - 0 = - 7\\{z_D} = 4{z_G} - {z_A} - {z_B} - {z_C} = 4.0 - 0 - \left( { - 1} \right) - 1 = 0\end{array} \right.\) \( \Rightarrow D\left( {7; - 7;0} \right)\)
Khi đó \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 1; - 1} \right),\overrightarrow {AC} = \left( { - 1; - 2;1} \right),\overrightarrow {AD} = \left( {6; - 9;0} \right)\).
Ta có \(\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 3;2;1} \right)\) \( \Rightarrow V = \dfrac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right].\overrightarrow {AD} } \right| = \dfrac{1}{6}\left| { - 3.6 + 2.\left( { - 9} \right) + 1.0} \right| = 6\)
Gọi $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=-\dfrac{1}{{{\cos }^{2}}x}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right)=1\). Tìm $F(x).$
-
A.
\(F\left( x \right)=\tan x-1\)
-
B.
\(F\left( x \right)=-\tan x\)
-
C.
\(F\left( x \right)=\tan x+1\)
-
D.
\(F\left( x \right)=-\tan x+1\)
Đáp án : D
+) Tìm \(F\left( x \right)=\int{f\left( x \right)dx}\)
+) Sử dụng giả thiết \(F\left( 0 \right)=1\) tìm hằng số $C.$
Ta có \(F\left( x \right)=\int{f\left( x \right)dx}=\int{-\dfrac{1}{{{\cos }^{2}}x}dx}=-\tan x+C\)
\(F\left( 0 \right)=1\Leftrightarrow -\tan 0+C=1\Leftrightarrow C=1\Rightarrow F\left( x \right)=-\tan x+1\)
Cho \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt {1 - x} }}\) và \(\int {f\left( x \right)dx = - 2\int {{{\left( {{t^2} - m} \right)}^2}dt} } \) với \(t = \sqrt {1 - x} \) , giá trị của $m$ bằng ?
-
A.
\(m = 2\)
-
B.
\(m = - 2\)
-
C.
\(m = 1\)
-
D.
\(m = - 1\)
Đáp án : C
- Bước 1: Đặt \(t = u\left( x \right) = \sqrt {1 - x} \).
- Bước 2: Tính vi phân \(dt = u'\left( x \right)dx\).
- Bước 3: Biến đổi \(f\left( x \right)dx\) thành \(g\left( t \right)dt\).
- Bước 4: Tính nguyên hàm: \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {g\left( t \right)dt} = G\left( t \right) + C = G\left( {u\left( x \right)} \right) + C\).
\(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt {1 - x} }}\) và \(t = \sqrt {1 - x} \Rightarrow 1 - x = {t^2} \Rightarrow x = 1 - {t^2} \Rightarrow dx = - 2tdt\)
\( \Rightarrow \int {f\left( x \right)} dx = \int {\dfrac{{{{\left( {1 - {t^2}} \right)}^2}}}{t}\left( { - 2tdt} \right) = - 2\int {{{\left( {1 - {t^2}} \right)}^2}dt} = - 2\int {{{\left( {{t^2} - 1} \right)}^2}dt} } \)
$\Rightarrow m = 1$
Nếu \(\int\limits_0^a {\left( {\cos x + \sin x} \right)dx} = 0\left( {0 < a < 2\pi } \right)\) thì giá trị của \(a\) là:
-
A.
\(\dfrac{\pi }{4}\)
-
B.
\(\dfrac{\pi }{2}\)
-
C.
\(\dfrac{{3\pi }}{2}\)
-
D.
\(\dfrac{\pi }{3}\)
Đáp án : C
Sử dụng công thức nguyên hàm hàm lượng giác \(\int {\sin xdx} = - \cos x + C;\int {\cos xdx} = \sin x + C\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\int\limits_0^a {\left( {\cos x + \sin x} \right)dx} = 0 \Leftrightarrow \left. {\sin x} \right|_0^a - \left. {\cos x} \right|_0^a = 0 \Leftrightarrow \sin a - \cos a + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {a - \dfrac{\pi }{4}} \right) = - 1 \Leftrightarrow \sin \left( {a - \dfrac{\pi }{4}} \right) = - \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a - \dfrac{\pi }{4} = - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\a - \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{{5\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow a = \dfrac{{3\pi }}{2}\left( {0 < a < 2\pi } \right)\end{array}\)
Tích phân $\int\limits_{ - 1}^5 {\left| {{x^2} - 2x - 3} \right|} dx$ có giá trị bằng:
-
A.
$0$.
-
B.
$\frac{{64}}{3}$.
-
C.
$7$.
-
D.
\(12,5\).
Đáp án : B
Phá dấu giá trị tuyệt đối trong từng khoảng rồi tính tích phân.
$\begin{array}{c}\int\limits_{ - 1}^5 {\left| {{x^2} - 2x - 3} \right|dx} = \int\limits_{ - 1}^5 {\left| {(x - 3)(x + 1)} \right|dx} = - \int\limits_{ - 1}^3 {\left( {{x^2} - 2x - 3} \right)dx} + \int\limits_3^5 {\left( {{x^2} - 2x - 3} \right)dx} \\ = - \left. {\left( {\dfrac{{{x^3}}}{3} - {x^2} - 3x} \right)} \right|_{ - 1}^3 + \left. {\left( {\dfrac{{{x^3}}}{3} - {x^2} - 3x} \right)} \right|_3^5 = \dfrac{{64}}{3}.\end{array}$
Giả sử rằng \(I = \int\limits_{ - 1}^0 {\dfrac{{3{x^2} + 5x - 1}}{{x - 2}}dx} = a\ln \dfrac{2}{3} + b\). Khi đó giá trị của \(a + 2b\) là :
-
A.
$30$
-
B.
$40$
-
C.
$50$
-
D.
$60$
Đáp án : B
Bậc tử lớn hơn bậc mẫu \( \Rightarrow \) Chia tử cho mẫu.
Ta có:
\(\begin{array}{l}I = \int\limits_{ - 1}^0 {\dfrac{{3{x^2} + 5x - 1}}{{x - 2}}dx} = \int\limits_{ - 1}^0 {\left( {3x + 11 + \dfrac{{21}}{{x - 2}}} \right)dx} = \left. {\left( {\dfrac{{3{x^2}}}{2} + 11x + 21\ln \left| {x - 2} \right|} \right)} \right|_{ - 1}^0 = 21\ln 2 + \dfrac{{19}}{2} - 21\ln 3 = 21\ln \dfrac{2}{3} + \dfrac{{19}}{2}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 21\\b = \dfrac{{19}}{2}\end{array} \right. \Rightarrow a + 2b = 21 + 19 = 40\end{array}\)
Kết quả tích phân \(I = \int\limits_1^e {\dfrac{{\ln x}}{{x\left( {{{\ln }^2}x + 1} \right)}}dx} \) có dạng \(I = a\ln 2 + b\) với \(a,b \in Q\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$2a + b = 1$
-
B.
\({a^2} + {b^2} = 4\)
-
C.
\(a - b = 1\)
-
D.
\(ab = \dfrac{1}{2}\)
Đáp án : A
- Bước 1: Đặt \(t = u\left( x \right)\), đổi cận \(\left\{ \begin{array}{l}x = a \Rightarrow t = u\left( a \right) = a'\\x = b \Rightarrow t = u\left( b \right) = b'\end{array} \right.\) .
- Bước 2: Tính vi phân \(dt = u'\left( x \right)dx\).
- Bước 3: Biến đổi \(f\left( x \right)dx\) thành \(g\left( t \right)dt\).
- Bước 4: Tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{a'}^{b'} {g\left( t \right)dt} \).
Cách 1: Đặt \(t = {\ln ^2}x + 1 \Rightarrow dt = 2\ln x\dfrac{{dx}}{x} \Rightarrow \dfrac{{\ln xdx}}{x} = \dfrac{{dt}}{2}\).
Đổi cận: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 \Rightarrow t = 1\\x = e \Rightarrow t = 2\end{array} \right.\)
Khi đó ta có:
\(I = \dfrac{1}{2}\int\limits_1^2 {\dfrac{{dt}}{t}} = \left. {\dfrac{1}{2}\ln \left| t \right|} \right|_1^2 = \dfrac{1}{2}\ln 2 = a\ln 2 + b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = 0\end{array} \right. \Rightarrow 2a + b = 1\)
Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn $f'\left( x \right){\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2018}} = x.{e^x}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in R$ và $f\left( 1 \right) = 1$. Hỏi phương trình $f\left( x \right) = - \dfrac{1}{e}$ có bao nhiêu nghiệm?
-
A.
$0$
-
B.
$1$
-
C.
$3$
-
D.
$2$
Đáp án : D
+) Nguyên hàm hai vế tìm f(x).
+) Sử dụng phương pháp hàm số giải phương trình $f\left( x \right) = - \dfrac{1}{e}$.
\(\begin{array}{l}f'\left( x \right){\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2018}} = x.{e^x}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in R\\ \Rightarrow \int\limits_{}^{} {f'\left( x \right){{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^{2018}}dx} = \int\limits_{}^{} {x{e^x}dx} \\ \Leftrightarrow \int\limits_{}^{} {{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^{2018}}d\left( {f\left( x \right)} \right)} = \int\limits_{}^{} {xd\left( {{e^x}} \right)} \\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^{2019}}}}{{2019}} = x{e^x} - \int\limits_{}^{} {{e^x}dx} + C\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^{2019}}}}{{2019}} = x{e^x} - {e^x} + C\\ \Leftrightarrow {\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2019}} = 2019\left( {x{e^x} - {e^x} + C} \right)\\f\left( 1 \right) = 1 \Leftrightarrow {1^{2019}} = 2019C \Leftrightarrow C = \dfrac{1}{{2019}}\\ \Rightarrow {\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2019}} = 2019\left( {x{e^x} - {e^x} + \dfrac{1}{{2019}}} \right)\\ \Rightarrow f\left( x \right) = - \dfrac{1}{e} \Rightarrow {\left[ {f\left( x \right)} \right]^{2019}} = \dfrac{{ - 1}}{{{e^{2019}}}}\\ \Leftrightarrow 2019\left( {x{e^x} - {e^x} + \dfrac{1}{{2019}}} \right) = \dfrac{{ - 1}}{{{e^{2019}}}}\\ \Leftrightarrow 2019\left( {x{e^x} - {e^x}} \right) + 1 + \dfrac{1}{{{e^{2019}}}} = 0\end{array}\)
Xét hàm số $f\left( x \right) = 2019\left( {x{e^x} - {e^x}} \right) + 1 + \dfrac{1}{{{e^{2019}}}}$ ta có
$f'\left( x \right) = 2019\left( {{e^x} + x{e^x} - {e^x}} \right) = 2019x{e^x} = 0 \Leftrightarrow x = 0$
$f\left( 0 \right) = - 2018 + \dfrac{1}{{{e^{2019}}}} < 0$
Lập BBT ta thấy đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt $ \Rightarrow $ phương trình $f\left( x \right) = - \dfrac{1}{e}$ có 2 nghiệm phân biệt.
Giả sử rằng \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan xdx}}{{1 + {{\cos }^2}x}}} = m\ln \dfrac{3}{2}\). Tìm giá trị của m.
-
A.
$m = 1$
-
B.
\(m = \dfrac{1}{2}\)
-
C.
\(m = \dfrac{2}{3}\)
-
D.
\(m = - \dfrac{2}{3}\)
Đáp án : B
Đặt \(\cos x = \tan a\)
Đặt \(\cos x = \tan a \Leftrightarrow - \sin xdx = \left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)da\)
Đổi cận \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Leftrightarrow a = \dfrac{\pi }{4}\\x = \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow a = \arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\end{array} \right.\), khi đó ta có: \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan xdx}}{{1 + {{\cos }^2}x}}} = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} {\dfrac{{ - \left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)da}}{{\tan a\left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)}}} = \int\limits_{\arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\cos ada}}{{\sin a}}} \)
Đặt \(u = \sin a \Leftrightarrow du = \cos ada\), đổi cận \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow u = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\a = \arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \Leftrightarrow u = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right.\) , khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}I = \int\limits_{\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}}^{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} {\dfrac{{du}}{u}} = \left. {\ln u} \right|_{\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}}^{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} = \ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} - \ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} = \ln \dfrac{{\sqrt 6 }}{2} = \dfrac{1}{2}\ln {\left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{2}\ln \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow m = \dfrac{1}{2}\end{array}\)
Biết rằng$\int {{e^{2x}}\cos 3xdx = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c} $, trong đó $a, b, c$ là các hằng số, khi đó tổng $a + b$ có giá trị là:
-
A.
$ - \dfrac{1}{{13}}$
-
B.
$ - \dfrac{5}{{13}}$
-
C.
$\dfrac{5}{{13}}$
-
D.
$\dfrac{1}{{13}}$
Đáp án : C
Đối với bài toán này ta có thể tính đạo hàm rồi đồng nhất hệ số tìm \(a,b,c\).
Đặt$f\left( x \right) = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c$. Ta có
$f'\left( x \right) = 2a{e^{2x}}\cos 3x - 3a{e^{2x}}\sin 3x + 2b{e^{2x}}\sin 3x + 3b{e^{2x}}\cos 3x $
$= \left( {2a + 3b} \right){e^{2x}}\cos 3x + \left( {2b - 3a} \right){e^{2x}}\sin 3x$
Để $f\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số ${e^{2x}}\cos 3x$, điều kiện là
$f'\left( x \right) = {e^{2x}}\cos 3x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + 3b = 1\\2b - 3a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{2}{{13}}\\b = \dfrac{3}{{13}}\end{array} \right. \Rightarrow a + b = \dfrac{5}{{13}}$
Biết \(\int\limits_{0}^{4}{x\ln ({{x}^{2}}+9)dx=a\ln 5+b\ln 3+c}\) trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị biểu thức \(T=a+b+c\) là
-
A.
\(T=10\).
-
B.
\(T=9\).
-
C.
\(T=8\).
-
D.
\(T=11\).
Đáp án : C
Sử dụng kết hợp các phương pháp đổi biến và từng phần để tính tích phân.
Đặt \({{x}^{2}}+9=t\Rightarrow 2xdx=dt\Rightarrow xdx=\frac{1}{2}dt\).
Đổi cận:
$\begin{array}{l}
x = 0 \Rightarrow t = 9\\
x = 4 \Rightarrow t = 25
\end{array}$
Khi đó, ta có: \(I=\int\limits_{0}^{4}{x\ln ({{x}^{2}}+9)dx=}\frac{1}{2}\int\limits_{9}^{25}{\ln tdt}=\frac{1}{2}\left[ \left. t.\ln \left| t \right| \right|_{9}^{25}-\int_{9}^{25}{td(\ln t)} \right]=\frac{1}{2}\left[ t.\ln \left. t \right|_{9}^{25}-\int_{9}^{25}{t.\frac{1}{t}dt} \right]\)
\(=\frac{1}{2}\left[ t.\ln \left. t \right|_{9}^{25}-\int_{9}^{25}{dt} \right]=\frac{1}{2}\left[ t.\ln \left. t \right|_{9}^{25}-\left. t \right|_{9}^{25} \right]=\frac{1}{2}\left[ \left( 25\ln 25-9\ln 9 \right)-(25-9) \right]=25\ln 5-9\ln 3-8\)
Suy ra, \(a=25,\,b=-9,\,c=-8\Rightarrow T=a+b+c=8\)
Cho điểm $A(0 ; 8 ; 2)$ và mặt cầu $(S)$ có phương trình \((S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 72\) và điểm $B(1 ; 1 ; -9)$. Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ qua $A$ tiếp xúc với $(S)$ sao cho khoảng cách từ $B$ đến $(P)$ là lớn nhất. Giả sử \(\overrightarrow n = \left( {1;m;n} \right)\) là véctơ pháp tuyến của $(P)$. Lúc đó:
-
A.
\(mn = \dfrac{{276}}{{49}}\)
-
B.
\(mn = - \dfrac{{276}}{{49}}\)
-
C.
\(mn = 4\)
-
D.
\(mn = - 4\)
Đáp án : A
- Viết phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) biết VTPT \(\overrightarrow n = \left( {1;m;n} \right)\) và đi qua \(A\).
- \(\left( P \right)\) tiếp xúc \(\left( S \right) \Leftrightarrow R = d\left( {I,\left( P \right)} \right)\).
- Tìm GTLN của biểu thức \(d\left( {B,\left( P \right)} \right)\) và suy ra đáp án.
$(S)$ có tâm $I(5;-3;7)$ và bán kính $R= 6\sqrt 2 $
Theo đề bài ta có phương trình $(P)$ có dạng $x+m(y-8)+n(z-2)=0$
Vì $(P)$ tiếp xúc với $(S) $ nên ${\rm{d}}(I,(P)) = \dfrac{{\left| {5 + m( - 3 - 8) + n(7 - 2)} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = \dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = 6\sqrt 2 $
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left| {5 - 11m + 5n} \right| = 6\sqrt 2 .\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} \\ \Leftrightarrow 25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn = 72(1 + {m^2} + {n^2})\\ \Leftrightarrow 49{m^2} - 110m + 50n - 110mn - 47{n^2} - 47 = 0\\ \Leftrightarrow 49{m^2} - 110m(n + 1) - 47{n^2} + 50n - 47 = 0(1)\\\Delta ' = 3025{(n + 1)^2} - 49( - 47{n^2} + 50n - 47) = 5328{n^2} + 3600n + 5328 > 0\end{array}$
Phương trình (*) luôn có nghiệm
$\begin{array}{l}{\rm{d}}(B,(P)) = \dfrac{{\left| {1 + m(1 - 8) + n( - 9 - 2)} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }}\\ = > d(B,(P))\max = AB \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = 3\sqrt {19} \Leftrightarrow \sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} = \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{3\sqrt {19} }}\end{array}$
Mặt khác $\dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{6\sqrt 2 }} = \sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} $
$\dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{3\sqrt {19} }}$=$\dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{6\sqrt 2 }}$
$\begin{array}{l}72(1 + 49{m^2} + 121{n^2} - 14m - 22n + 154mn) = 171(25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn)\\ \Leftrightarrow 8(1 + 49{m^2} + 121{n^2} - 14m - 22n + 154mn) = 19(25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn)\\ \Leftrightarrow - 1907{m^2} + 493{n^2} + 1978m - 1126n + 3322mn - 467 = 0(2)\end{array}$
Từ (1) và (2) $\Rightarrow m.n= \dfrac{{276}}{{49}}$
Tính \(F\left( x \right) = \int {\dfrac{{\sin 2{\rm{x}}}}{{\sqrt {4{{\sin }^2}x + 2{{\cos }^2}x + 3} }}} d{\rm{x}}\). Hãy chọn đáp án đúng.
-
A.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} + C\).
-
B.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 - \sin 2{\rm{x}}} + C\).
-
C.
\(F\left( x \right) = \sqrt {6 + \cos 2{\rm{x}}} + C\).
-
D.
\(F\left( x \right) = - \sqrt {6 - \sin 2{\rm{x}}} + C\).
Đáp án : A
Biến đổi hàm số dưới dấu nguyên hàm rồi sử dụng phương pháp đổi biến tìm nguyên hàm.
Ta có: $4{\sin ^2}x + 2{\cos ^2}x + 3 = \frac{{4\left( {1 - \cos 2x} \right)}}{2} + \frac{{2\left( {1 + \cos 2x} \right)}}{2} + 3 = 6 - \cos 2x$
\(\int {\dfrac{{\sin 2{\rm{x}}}}{{\sqrt {4{{\sin }^2}x + 2{{\cos }^2}x + 3} }}} d{\rm{x}} = \int {\dfrac{{\sin 2{\rm{x}}}}{{\sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} }}} d{\rm{x}}\)
Đặt \(u=6-\cos2x =>du=d(6-\cos2x)=2\sin2xdx\)
=> \(\sin2xdx=\dfrac{d(6-\cos2x)}{2}\)
=>\( \int {\dfrac{{\sin 2{\rm{x}}}}{{\sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} }}} d{\rm{x}}\) \({\rm{ = }}\int {\dfrac{{d\left( {6 - \cos 2{\rm{x}}} \right)}}{{2\sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} }}} = \sqrt {6 - \cos 2{\rm{x}}} + C\)
Cho hàm số \(y=f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x\,\,(C)\). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
\(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
-
B.
\(S=\int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\)
-
C.
\(S=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\).
-
D.
\(S=\left| \int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} \right|\).
Đáp án : C
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x),\,\,y=g(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a;\,\,x=b\) được tính theo công thức : \(S=\int\limits_{a}^{b}{\left| f(x)-g(x) \right|dx}\)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành là:
\(S=\int\limits_{-1}^{4}{\left| {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right|dx}=\int\limits_{-1}^{0}{\left| {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right|dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left| {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right|dx}=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx}\)
Cho hình phẳng $\left( H \right)$ giới hạn bởi \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - {x^2}\) và $Ox$. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay $\left( H \right)$ quanh $Ox$ bằng :
-
A.
\(\dfrac{{81\pi }}{{35}}\)
-
B.
\(\dfrac{{53\pi }}{6}\)
-
C.
\(\dfrac{{81}}{{35}}\)
-
D.
\(\dfrac{{21\pi }}{5}\)
Đáp án : A
- Tìm các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục \(Ox\).
- Tính thể tích theo công thức \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)
Ta có \(\dfrac{1}{3}{x^3} - {x^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\end{array} \right.\)
$V=\pi {{\int\limits_{0}^{3}{\left( \dfrac{1}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{2}} \right)}}^{2}}d\text{x }=\pi \int\limits_{0}^{3}{\left( \dfrac{1}{9}{{x}^{6}}-\dfrac{2}{3}{{x}^{5}}+{{x}^{4}} \right)}dx$
$=\left. \pi \left( \dfrac{1}{63}{{x}^{7}}-\dfrac{1}{9}{{x}^{6}}+\dfrac{1}{5}{{x}^{5}} \right) \right|_{0}^{3}=\dfrac{81}{35}\pi $
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left( {1;1;2} \right).$ Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua $M$ và cắt các trục $x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz$ lần lượt tại các điểm $A,\,\,B,\,\,C$ sao cho $OA = OB = OC \ne 0\,\,?$
-
A.
$3.$
-
B.
$1.$
-
C.
$4.$
-
D.
$8.$
Đáp án : A
+) Gọi \(A\left( {a;0;0} \right);B\left( {0;b;0} \right);C\left( {0;0;c} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) dưới dạng đoạn chắn.
+) Thay tọa độ điểm M vào phương trình (P) sau đó suy ra mối quan hệ giữa a, b, c.
Gọi \(A\left( {a;0;0} \right);B\left( {0;b;0} \right);C\left( {0;0;c} \right)\) là giao điểm của mặt phẳng $(P)$ với các trục tọa độ, khi đó phương trình mặt phẳng $(P)$ là : $\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} + \dfrac{z}{c} = 1$
$M \in \left( P \right) \Rightarrow \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{2}{c} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right).$
Lại có $OA = OB = OC \Leftrightarrow \left| a \right| = \left| b \right| = \left| c \right|$
Suy ra $\left[ \begin{array}{l}a = b = c\\a = - \,b = c\end{array} \right.$ và $\left[ \begin{array}{l}a = b = - \,c\\a = - \,b = - \,c\end{array} \right.,$ mà $a = b = - \,c$ không thỏa mãn điều kiện $\left( 1 \right).$
Vậy có $3$ mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( -1;-2;0 \right),B\left( 0;-4;0 \right),C\left( 0;0;-3 \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?
-
A.
\(\left( P \right):\,\,6x-3y+5z=0\)
-
B.
\(\left( P \right):\,\,-6x+3y+4z=0\)
-
C.
\(\left( P \right):\,\,2x-y-3z=0\)
-
D.
\(\left( P \right):\,\,2x-y+3z=0\)
Đáp án : B
\(\left( P \right)\) cách đều \(B,C\Leftrightarrow d\left( B;\left( P \right) \right)=d\left( C;\left( P \right) \right)\)
TH1: \(BC//\left( P \right)\)
TH2: \(I\in \left( P \right)\), với I là trung điểm của \(BC\).
Ta có: \(\overrightarrow{OA}=\left( -1;-2;0 \right)\)
\(\left( P \right)\) cách đều \(B,C\Leftrightarrow d\left( B;\left( P \right) \right)=d\left( C;\left( P \right) \right)\)
TH1: \(BC//\left( P \right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left( 0;4;-3 \right)\Rightarrow \left[ \overrightarrow{OA};\overrightarrow{BC} \right]=\left( 6;-3;-4 \right)\Rightarrow \left( P \right)\) đi qua O và nhận \(\overrightarrow{b}=\left( 6;-3;-4 \right)\) là 1 VTPT
\(\Rightarrow \left( P \right):\,\,6x-3y-4z=0\Leftrightarrow \left( P \right):\,\,-6x+3y+4z=0\)
TH2: \(I\in \left( P \right)\), với I là trung điểm của \(BC\).
\(\begin{align}I\left( 0;-2;-\frac{3}{2} \right)\Rightarrow \overrightarrow{OI}=\left( 0;-2;-\frac{3}{2} \right)\Rightarrow \left[ \overrightarrow{OA};\overrightarrow{OI} \right]=\frac{1}{2}\left( 6;-3;4 \right) \\~\Rightarrow \left( P \right):\,\,6x-3y+4z=0 \\\end{align}\)
Do đó có hai mặt phẳng thỏa mãn là: $-6x+3y+4z=0$ và $6x-3y+4z=0$.
Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án B.
Trong không gian với hệ tọa độ , cho \(A\left( {2;5; - 3} \right);\,\,B\left( { - 2;1;1} \right);\,\,C\left( {2;0;1} \right)\) và mặt phẳng (P). Gọi \(D\left( {a;b;c} \right)\,\,\left( {c > 0} \right)\) thuộc \((\alpha ) : 3x+4y+5z+1=0\) sao cho có vô số mặt phẳng (P) chứa C, D và khoảng cách từ A đến (P) gấp 3 lần khoảng cách từ B đến (P). Tính giá trị biểu thức \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)
-
A.
S=18.
-
B.
S=32.
-
C.
S=20.
-
D.
S=26.
Đáp án : D
Vì \({d_{(A,(P))}} = 3{d_{(B,(P))}}\) nên AB cắt (P) tại điểm I \( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\overrightarrow {AI} = 3\overrightarrow {BI} \\\overrightarrow {AI} = - 3\overrightarrow {BI} \end{array} \right.\)
Vì \({d_{(A,(P))}} = 3{d_{(B,(P))}}\) nên AB cắt (P) tại điểm I \( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\overrightarrow {AI} = 3\overrightarrow {BI} \\\overrightarrow {AI} = - 3\overrightarrow {BI} \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}I\left( { - 4; - 1;3} \right)\\I\left( { - 1;2;0} \right)\end{array} \right.\)
Vì có vô số mặt phẳng (P) chứa C, D và khoảng cách từ A đến (P) gắp 3 lần khoảng cách từ B đến (P) nên I, C, D thẳng hàng hay \(D = IC \cap (\alpha )\)
+ Nếu \(I\left( { - 4; - 1;3} \right) \Rightarrow {IC} :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 6t\\y = t\\z = 1 - 2t\end{array} \right. \)
Thay các tọa độ trên vào phương trình \((\alpha) \) ta được:
$3\left( {2 + 6t} \right) + 4t + 5\left( {1 - 2t} \right) + 1 = 0 $ $\Leftrightarrow 12t + 12 = 0 \Leftrightarrow t = - 1$
\(\Rightarrow D\left( { - 4; - 1;3} \right)\) ( thỏa mãn )
+ Nếu \(I( - 1;2;0) \Rightarrow {IC} :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = - 2t\\z = 1 + t\end{array} \right. \)
Thay các tọa độ trên vào phương trình \((\alpha) \) ta được:
$3\left( {2 + 3t} \right) + 4.(-2t) + 5\left( {1 +t} \right) + 1 = 0 $ $\Leftrightarrow 6t + 12 = 0 \Leftrightarrow t = - 2$
\(\Rightarrow D\left( { - 4;4; - 1} \right)\) ( loại)
Vậy \(D\left( { - 4; - 1;3} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 4\\b = - 1\\c = 3\end{array} \right. \Rightarrow S = 16 + 1 + 9 = 26\)
Trong không gian \(Oxyz\) cho điểm \(M\left( {2;1;5} \right)\). Mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M\) và cắt các trục \(Ox,Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(A,B,C\) sao cho \(M\) là trực tâm của tam giác \(ABC.\) Tính khoảng cách từ điểm \(I\left( {1;2;3} \right)\) đến mặt phẳng \((P)\).
-
A.
\(\frac{{17\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
B.
\(\frac{{13\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
C.
\(\frac{{19\sqrt {30} }}{{30}}\)
-
D.
\(\frac{{11\sqrt {30} }}{{30}}\)
Đáp án : D
Tứ diện vuông O.ABC với OA, OB, OC đôi một vuông góc và H là trực tâm của tam giác ABC thì OH vuông với với mặt phẳng (ABC)
Vì \(M\) là trực tâm của tam giác \(ABC\)\( \Rightarrow \,\,OM \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow \,\,{\vec n_{\left( {ABC} \right)}} = \overrightarrow {OM} = \left( {2;1;5} \right)\)
Suy ra phương trình mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là \(2\left( {x - 2} \right) + y - 1 + 5\left( {z - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y + 5z - 30 = 0.\)
Khoảng cách từ điểm \(I\left( {1;2;3} \right)\) đến mặt phẳng (P) là \(d\left( {I;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {2 + 2 + 15 - 30} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2} + {5^2}} }} = \frac{{11}}{{\sqrt {30} }} = \frac{{11\sqrt {30} }}{{30}}.\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( {0; - 1;0} \right),B\left( {1;1; - 1} \right)$ và mặt cầu $(S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 2z - 3 = 0$. Mặt phẳng $(P)$ đi qua $A, B$ và cắt mặt cầu $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là:
-
A.
$x - 2y + 3z - 2 = 0$
-
B.
$x - 2y - 3z - 2 = 0$
-
C.
$x + 2y - 3z - 6 = 0$
-
D.
$2x - y - 1 = 0$
Đáp án : B
+ Xác định tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu
+ Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$ là $\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {IA} ,\overrightarrow {IB} } \right]$
+ Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ đi qua $A$ và nhận $\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {IA} ,\overrightarrow {IB} } \right]$ làm véctơ pháp tuyến
$(S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 2z - 3 = 0$ có tâm $I(1;-2;1)$ và bán kính $R = 3$.
Do $(P)$ đi qua $A, B$ và cắt $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất nên $(P)$ đi qua tâm $I$ của $(S)$
Ta có: $\overrightarrow {IA} = \left( { - 1;1; - 1} \right),\overrightarrow {IB} = \left( {0;3; - 2} \right)$; $\overrightarrow {{n_{(P)}}} = \left[ {\overrightarrow {IA} ,\overrightarrow {IB} } \right] = \left( {1; - 2; - 3} \right)$
Phương trình mặt phẳng $(P): 1(x – 0) – 2(y + 1) – 3(z – 0) = 0$ hay $x – 2y – 3z – 2 = 0$.
Cho tích phân $I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\ln \left( {3\sin x + \cos x} \right)}}{{{{\sin }^2}x}}{\rm{d}}x} = m.\ln \sqrt 2 + n.\ln 3 - \dfrac{\pi }{4}$, tổng $m + n$
-
A.
bằng $12$.
-
B.
bằng $10$.
-
C.
bằng $8$.
-
D.
bằng $6$.
Đáp án : A
- Sử dụng công thức của tích phân từng phần: \(\int\limits_a^b {udv} = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \).
- Trong các tích phân có hàm logarit và hàm lượng giác ta ưu tiên đặt u bằng hàm logarit.
- Đồng nhất thức.
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {3\sin x + \cos x} \right)\\dv = \dfrac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \dfrac{{3\cos x - \sin x}}{{3\sin x + \cos x}}\,\,dx\\v = - \cot x - 3 = - \dfrac{{3\sin x + \cos x}}{{\sin x}}\end{array} \right.$.
Khi đó $I = \left. {\left[ { - \left( {\cot x + 3} \right)\ln \left( {3\sin x + \cos x} \right)} \right]} \right|_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} + \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{3\cos x - \sin x}}{{\sin x}}\,\,dx} .$
$\begin{array}{l} = 4.\ln 2\sqrt 2 - 3.\ln 3 - \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {dx} + 3.\int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{d\left( {\sin x} \right)}}{{\sin x}}} \\ = 4.\ln 2\sqrt 2 - 3.\ln 3 - \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {dx} + 3\left. {\ln \left| {\sin x} \right|} \right|_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}}\\ = 4.\ln 2\sqrt 2 - 3.\ln 3 - \dfrac{\pi }{4} - 3.\ln \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\\ = 12ln\sqrt 2 - 3\ln 3 - \dfrac{\pi }{4} + 3\ln \sqrt 2 = 15.\ln \sqrt 2 - 3.\ln 3 - \dfrac{\pi }{4}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 15\\n = - 3\end{array} \right. \Rightarrow m + n = 12.\end{array}$