Đề bài

Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tỉnh Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đăng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự cơ thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy trình xử lí khí độc.


Câu 1

Khí thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường không khí?

  • A.

    Ô nhiễm môi trường không khí.

  • B.

    Tăng lượng khí carbon dioxide trong không khí.

  • C.

    Ô nhiễm môi trường nước.

  • D.

    Thải ra môi trường không khí các khí thải độc hại.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioxide, ngoài ra còn một số khí độc hại khác. Các khí này thải ra sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí.


Câu 2

Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người ở trên là gì? 

  • A.

    Hít phải khí độc từ lò vôi.

  • B.

    Trong lò vôi thiếu khí oxygen để hô hấp.

  • C.

    Các khí không được khử độc khi thải ra ngoài môi trường.

  • D.

    Đáp án A và C đúng.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Nguyên nhân thiệt mạng là do 8 người trên hít phải khí độc từ lò vôi. Các khí này đã không được khử độc khi thải ra môi trường.


Câu 3

Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiếu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí ở khu vực xung quanh lò vôi.

  • A.

    Thu và khử độc khí thải lò với trước khi thải ra môi trường.

  • B.

    Sử dụng lò vôi liên hoàn để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí độc thải ra môi trường.

  • C.

    Nên xây lò với ở xa khu dân cư, nơi thoáng khí.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường không khí:

-  Thu và khử độc khí thải lò với trước khi thải ra môi trường.

 - Sử dụng lò vôi liên hoàn để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí độc thải ra môi trường.

 - Nên xây lò với ở xa khu dân cư, nơi thoáng khí.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thành phần không khí gồm

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào trong không khí gây nên tính axit đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau:

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn đáp án đúng nhất

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đốt cháy 6 gam oxi và 6,2 gam P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4 gam oxi. Sau phản ứng thu được thể tích khí SO2 (đktc) là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dùng hết 5 kg than (chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Hỏi thể tích không khí (ở đktc) đã dùng là bao nhiêu lít?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự oxi hóa chậm là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sự cháy là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dãy nào sau đây gồm các nguyên nhân gây ô không khí mà em biết?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong không khí, tỉ lệ về thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phương tiện giao thông nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

Xem lời giải >>