Đề bài

Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí

  • A.
    112 (lít)  
  • B.
    11200 (lít) 
  • C.
    22400 (lít)     
  • D.
    22,4 (lít)
Phương pháp giải

+ Tính số mol của C

+ Viết PTHH xảy ra : C    + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2

+ Tính số mol O2 theo số mol của C

+ Tính thể tích không khí = 5VO2

Lời giải của GV Loigiaihay.com

1,2 kg = 1200 (g)

Số mol cacbon là: nC = mC : MC = 1200 : 12 = 100 (mol)

C    + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2

100→ 100                 (mol)

=> VO2 = 100.22, 4= 2240 (lít)

\( =  > {V_{kk}} = \frac{{{V_{{O_2}}}.100\% }}{{20\% }} = \frac{{2240.100\% }}{{20\% }} = 11200\,(lit)\) 

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thành phần không khí gồm

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào trong không khí gây nên tính axit đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau:

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn đáp án đúng nhất

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đốt cháy 6 gam oxi và 6,2 gam P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4 gam oxi. Sau phản ứng thu được thể tích khí SO2 (đktc) là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dùng hết 5 kg than (chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Hỏi thể tích không khí (ở đktc) đã dùng là bao nhiêu lít?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự oxi hóa chậm là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Sự cháy là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dãy nào sau đây gồm các nguyên nhân gây ô không khí mà em biết?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong không khí, tỉ lệ về thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phương tiện giao thông nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?

Xem lời giải >>