Văn hóa hoa - cây cảnh (Trần Quốc Vượng)>
Văn hóa hoa - cây cảnh (Trần Quốc Vượng) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9
Tác phẩm Tác giả
1. Tiểu sử
- Trần Quốc Vượng (05/02/1953), là nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính trị gia người Việt Nam.
- Quê quán: xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Ông lớn lên và theo học phổ thông ở quê nhà, đạt giáo dục phổ thông: 10/10. Sau đó, ông theo học chuyên ngành Kiểm sát tại Trường Cán bộ Kiểm sát – tiền thân của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội ở Thủ đô, nhận bằng Trung cấp rồi Cao đẳng Kiểm sát. Giai đoạn tiếp theo, ông theo học chuyên ngành Luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội, nhận bằng Cử nhân Luật, tiếp tục học cao học và nhận bằng Thạc sĩ Luật
- Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 29/08/1979, trở thành đảng viên chức ngày 29/08/1980. Trong quá trình hoạt động Đảng và Nhà nước, ông theo học các khóa tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhận bằng Cao cấp lý luận chính trị.
2. Sự nghiệp
- Là học giả có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển một số ngành nghiên cứu về lịch sử, khảo cổ, văn hóa ở Việt Nam, đi đầu trong việc thực hiện lối tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học.
- Các tác phẩm chính: Sơ yếu khảo cổ học nguyên thủy ở Việt Nam (1960); Theo dòng lịch sử (1996); Cơ sở văn hóa Việt Nam (1996), Việt Nam – cái nhìn địa văn hóa (1996), Văn hóa Việt Nam – Tìm tòi và suy ngẫm (2000)…
Sơ đồ tư duy về tác giả Trần Quốc Vượng:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
Theo Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam – Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc – tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 – 584)
b. Tóm tắt
“Văn hoá hoa - cây cảnh” của Trần Quốc Vượng nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa con người và thiên nhiên, đặc biệt là qua việc trồng và thưởng thức hoa, cây cảnh. Tác giả chỉ ra sự đa dạng của thiên nhiên và sự tương tác giữa con người và môi trường. Ông cũng đề cập đến truyền thống trồng hoa, cây cảnh ở Việt Nam và các nước phương Đông, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát triển văn hóa này.
c. Bố cục
- Phần 1: (Từ đầu đến tuy gần mà xa): Tác giả giới thiệu về văn hóa hoa và cây cảnh.
- Phần 2: (Tiếp theo đến tục thờ cây cối): Đặc điểm của thiên nhiên Đông Nam Á và truyền thốg hài hòa với tự nhiên của người phương Đông.
- Phần 3: (Tiếp theo đến cơ chế thị trường): biểu hiệ của cách tạo dựng thiên nhiên thứ hai.
- Phần 4: Còn lại: Cây cảnh trong nền văn hóa Việt Nam.
d. Thể loại
Văn bản thông tin
e. Phương thức biểu đạt
Thuyết minh
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
- Văn bản “Văn hóa hoa – cây cảnh” đã mang tới cho người đọc sự hiểu biết về văn hóa chơi hoa, cây cảnh mang đậm đà bản sắc người Việt.
- Qua đó, cho thấy những đặc trưng trong lối sống của người Việt, mang đến những dấu ấn văn hóa rất đặc trưng và ấn tượng của người Việt.
b. Giá trị nghệ thuật
- Bố cục bài viết chặt chẽ, logic.
- Ngôn từ tinh tế, chọn lọc.
Sơ đồ tư duy về văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh:
- Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
- Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
- Bíến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
- Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
>> Xem thêm