Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya do ai sáng tác?

  • A.
    Hà Ân
  • B.
    Vũ Nho
  • C.
    Trần Đình Sử
  • D.
    Lê Trí Viễn
Câu 2 :

Văn bản bàn luận về bài thơ nào?

  • A.
    Rằm tháng Giêng
  • B.
    Cảnh khuya
  • C.
    Tức cảnh Pác Bó
  • D.
    Chiều tối
Câu 3 :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thuộc kiểu văn bản nào?

  • A.
    Văn bản thuyết minh
  • B.
    Văn bản tự sự
  • C.
    Văn bản nghị luận
  • D.
    Văn bản hành chính
Câu 4 :

Có thể chia bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thành mấy phần?

  • A.
    1 phần
  • B.
    2 phần
  • C.
    3 phần
  • D.
    4 phần
Câu 5 :

Phần 1 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ đầu đến …một cảnh khuya tao nhã
  • B.
    Từ đầu đến …đường viền rõ mồn một như cắt
  • C.
    Từ đầu đến …cảnh đẹp mênh mông của trời đất
  • D.
    Từ đầu đến …Cảnh vật như lắng suy
Câu 6 :

Phần 2 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …cảnh đẹp mênh mông của trời đất
  • B.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …một cảnh khuya tao nhã
  • C.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …đường viền rõ mồn một như cắt
  • D.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến hết
Câu 7 :

Phần 3 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ Trong không khí lắng sâu ấy của trời đất… đến hết
  • B.
    Từ Thiên nhiên và con người… đến hết
  • C.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến hết
  • D.
    Từ Thế là hòa nhịp với âm thanh của suối… đến hết
Câu 8 :

Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách nào?

  • A.
    Giới thiệu một bài thơ khác có cùng nội dung
  • B.
    Giới thiệu chùm thơ có chứa bài Cảnh khuya của Bác
  • C.
    Giới thiệu Bác
  • D.
    Trích thành ngữ, tục ngữ
Câu 9 :

Qua văn bản, em thấy nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?

  • A.
    Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động
  • B.
    Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó
  • C.
    Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
  • D.
    Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa
Câu 10 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya?

  • A.
    Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận.
  • B.
    Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục. Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai
Câu 11 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya? 

  • A.
    Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn
  • B.
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • C.
    Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
  • D.
    A và B đúng 

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya do ai sáng tác?

  • A.
    Hà Ân
  • B.
    Vũ Nho
  • C.
    Trần Đình Sử
  • D.
    Lê Trí Viễn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác giả

Lời giải chi tiết :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya do Lê Trí Viễn sáng tác

Câu 2 :

Văn bản bàn luận về bài thơ nào?

  • A.
    Rằm tháng Giêng
  • B.
    Cảnh khuya
  • C.
    Tức cảnh Pác Bó
  • D.
    Chiều tối

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ nhan đề, nội dung văn bản mà xác định

Lời giải chi tiết :

Văn bản bàn luận về bài thơ Cảnh khuya – Hồ Chí Minh

Câu 3 :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thuộc kiểu văn bản nào?

  • A.
    Văn bản thuyết minh
  • B.
    Văn bản tự sự
  • C.
    Văn bản nghị luận
  • D.
    Văn bản hành chính

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thuộc kiểu văn bản nghị luận

Câu 4 :

Có thể chia bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thành mấy phần?

  • A.
    1 phần
  • B.
    2 phần
  • C.
    3 phần
  • D.
    4 phần

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Có thể chia bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thành 3 phần

Câu 5 :

Phần 1 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ đầu đến …một cảnh khuya tao nhã
  • B.
    Từ đầu đến …đường viền rõ mồn một như cắt
  • C.
    Từ đầu đến …cảnh đẹp mênh mông của trời đất
  • D.
    Từ đầu đến …Cảnh vật như lắng suy

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Phần 1 của văn bản là đoạn từ đầu đến …Cảnh vật như lắng suy

Câu 6 :

Phần 2 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …cảnh đẹp mênh mông của trời đất
  • B.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …một cảnh khuya tao nhã
  • C.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …đường viền rõ mồn một như cắt
  • D.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến hết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Phần 2: Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến …cảnh đẹp mênh mông của trời đất

Câu 7 :

Phần 3 của văn bản là đoạn nào?

  • A.
    Từ Trong không khí lắng sâu ấy của trời đất… đến hết
  • B.
    Từ Thiên nhiên và con người… đến hết
  • C.
    Từ Trên nền im lặng bao la ấy… đến hết
  • D.
    Từ Thế là hòa nhịp với âm thanh của suối… đến hết

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Phần 3: Từ Thiên nhiên và con người… đến hết

Câu 8 :

Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách nào?

  • A.
    Giới thiệu một bài thơ khác có cùng nội dung
  • B.
    Giới thiệu chùm thơ có chứa bài Cảnh khuya của Bác
  • C.
    Giới thiệu Bác
  • D.
    Trích thành ngữ, tục ngữ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách giới thiệu chùm thơ có chứa bài Cảnh khuya của Bác

Câu 9 :

Qua văn bản, em thấy nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?

  • A.
    Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động
  • B.
    Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó
  • C.
    Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
  • D.
    Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Qua văn bản, em thấy nhận định không đúng với đặc điểm của văn nghị luận là: Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động

Câu 10 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya?

  • A.
    Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận.
  • B.
    Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục. Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

A và B đúng

Câu 11 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya? 

  • A.
    Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn
  • B.
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • C.
    Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
  • D.
    A và B đúng 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung: Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya